K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\) b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\) 2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau: a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\) b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\) 3) (2,5đ) Tìm x: a)...
Đọc tiếp

1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\)

b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\)

2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau:

a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\)

b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\)

3) (2,5đ) Tìm x:

a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)

b) \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)

c) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}.x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

4) (1,5đ) Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \(\dfrac{9}{7}\) số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B.

5) (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB = 70o và góc AOC = 140o.

a) Trong ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo góc BOC.

c) Tia OB có là tia phân giác của một góc không? Vì sao?

d) Gọi OD là tia đối của tia OB. Tính số đo góc DOB.

1

Bài 3:

a: x+2/5=-11/15

=>x=-11/15-2/5

=>x=-11/15-6/15=-17/15

b: \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)

nên 3/(x+5)=3/20

=>x+5=20

hay x=15

c: \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{6}\)

=>2/3x=1/6

hay x=1/4

18 tháng 3 2023

-2/3; 1/-3; 3/5; 4/5; -8/-7

\(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-9}{18};\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-10}{18};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-6}{18}\)

mà -10<-9<-6<0

nên \(-\dfrac{5}{9}< -\dfrac{1}{2}< -\dfrac{1}{3}< 0\)(1)

Ta có: \(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{7}{18}=\dfrac{14}{36};\dfrac{1}{3}=\dfrac{12}{36}\)

mà \(0< \dfrac{12}{36}< \dfrac{14}{36}< \dfrac{15}{36}\)

nên \(0< \dfrac{1}{3}< \dfrac{7}{18}< \dfrac{5}{12}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(-\dfrac{5}{9}< -\dfrac{1}{2}< -\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{3}< \dfrac{7}{18}< \dfrac{5}{12}\)

a: \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{-35}{60};\dfrac{-1}{-15}=\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{60};\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5\cdot15}{4\cdot15}=-\dfrac{75}{60}\)

\(\dfrac{3}{-5}=\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot12}{5\cdot12}=-\dfrac{36}{60}\)

mà -75<-36<-35<4

nên \(-\dfrac{75}{60}< -\dfrac{36}{60}< -\dfrac{35}{60}< \dfrac{4}{60}\)

=>\(\dfrac{-5}{4}< \dfrac{3}{-5}< \dfrac{-7}{12}< \dfrac{-1}{-15}\)

b: \(\dfrac{-8}{25}+\dfrac{22}{23}+\dfrac{-17}{25}\)

\(=\left(-\dfrac{8}{25}-\dfrac{17}{25}\right)+\dfrac{22}{23}\)

\(=-1+\dfrac{22}{23}=-\dfrac{1}{23}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)      Ta có:

 \(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{ - 6}}{{14}} ; \frac{{ - 1}}{2}=\frac{{ - 7}}{{14}} ;\\\,\frac{2}{5} = \frac{{14}}{{35}};  \frac{2}{7}=\frac{{10}}{{35}} \end{array}\)

Vì -7 < -6 < 0 nên \(\frac{{ - 7}}{{14}}<\frac{{ - 6}}{{14}}<0\)

Vì 0<10<14 nên \(0<\frac{{10}}{{35}}<\frac{{14}}{{35}}\)

Do đó: \(\frac{{ - 7}}{{14}} < \frac{{ - 6}}{{14}} < \frac{{10}}{{35}} < \frac{{14}}{{35}}\)

=> Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};\,\frac{{ - 3}}{7};\,\frac{2}{7};\frac{2}{5}\)

b)      Ta có: \(\frac{{ - 5}}{6} =  - 0,8\left( 3 \right)\)

Mà \( - 0,75 >  - 0,8\left( 3 \right) >  - 1 >  - 4,5\).

=>Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: \( - 0,75;\frac{{ - 5}}{6}; - 1; - 4,5\)

11 tháng 12 2019

Hướng dẫn:

a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần là:  − 17 ;    − 7 ;    − 3 ;    0 ;    5 ;    8 ;    100.

b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần:  17 ;    0 ;    − 1 ;    − 6 ;    − 10 ;    − 31.

1 tháng 3 2023

Riêng phân số \(\dfrac{4}{3}>1\) nên nó là phân số lớn thứ nhất.

Riên phân số: \(\dfrac{7}{7}=1\) nên nó là phân số lớn thứ hai.

\(\dfrac{3}{4};\dfrac{3}{2}\) cùng tử số nên ta so sánh mẫu số, mẫu số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn:

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}< \dfrac{3}{2}\)

Sắp xếp tất cả lại, ta được:

\(\dfrac{3}{4};\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{7};\dfrac{4}{3}\)

21 tháng 2 2023

MSC : `24`

`-5/6=-5.4/6.4=-20/24`

`7/8=7.3/8.3=21/24`

`7/24=7/24`

`-3/4=-3.6/4.6=-18/24`

`2/3=2.8/3.8=16/24`

`1=24/24`

Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : 

`-20/24;-18/24;7/24;16/24;21/24;24/24`

21 tháng 11 2015

2.a) Xếp theo thứ tự tăng dần : -17;-2;0;1;2;5

a) Xếp theo thứ tự giảm dần : 2014;15;7;0;-8;-101;

21 tháng 11 2015

tick toi nha Trần Ngọc Mai

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

Ta có: `12 > 9 > 8 > 7`

`=> 12/8 > 9/8 > 8/8 > 7/8`

`=>` Phân số lớn nhất là `12/8`

`=> A.`

`2,`

So sánh \(\dfrac{3}{4}\text{ ; }\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times8}{4\times8}=\dfrac{24}{32}\)

Vì `24 > 9 `\(\Rightarrow\dfrac{24}{32}>\dfrac{9}{32}\) \(\Rightarrow\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{9}{32}\text{;}\dfrac{3}{11}\)

\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times11}{32\times11}=\dfrac{99}{352}\)

\(\dfrac{3}{11}=\dfrac{3\times32}{11\times32}=\dfrac{96}{352}\)

Vì `99 > 96 \Rightarrow`\(\dfrac{99}{352}>\dfrac{96}{352}\Rightarrow\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\)

Mà \(\dfrac{3}{11}< \dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{9}{32}< \dfrac{3}{4}\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{4}>\dfrac{9}{32}>\dfrac{3}{11}\) 

So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times4}{7\times4}=\dfrac{20}{28}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times7}{4\times7}=\dfrac{21}{28}\)

Vì \(20< 21\Rightarrow\dfrac{20}{28}< \dfrac{21}{28}\Rightarrow\dfrac{5}{7}< \dfrac{3}{4}\)

So sánh \(\dfrac{5}{7};\dfrac{9}{32}\)

\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times32}{7\times32}=\dfrac{160}{224}\)

\(\dfrac{9}{32}=\dfrac{9\times7}{32\times7}=\dfrac{64}{224}\)

Vì \(160>64\Rightarrow\dfrac{160}{224}>\dfrac{64}{224}\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{9}{32}\)

`\Rightarrow` Thứ tự sắp xếp các phân số tăng dần là: \(\dfrac{3}{11};\dfrac{9}{32};\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{4}\)

17 tháng 7 2023

Bài 1 : A 12/8

Bài 2 : Theo thứ tự tăng dần là : 3/11, 9/32, 5/7, 3/4