Vẽ sơ đồ: nối 2 cực nguồn điện vs 2 thỏi than chì có ampe kế đo cđdđ trong mạch, nhúng 2 thỏi than vào bình nước cất
a/ Kim ampe kế có lệch ko? Tại sao?
b/ Pha muối ăn vào nc. Hiện tượng j xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Kim của ampe kế không bị lệch, tức là nó chỉ số 0. Vì nước nguyên chất là chất cách điện nên không có dòng điện đi qua.
b. Khi pha một ít muối ăn vào nước, kim ampe kế bị lệch và chỉ một giá trị nào đó, tức là có dòng điện chạy qua dung dịch. Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện.
Vì dòng điện đi vào chốt (+) của ampe kế nên dòng điện trong mạch có chiều đi từ A qua ampe kế qua thỏi than I và qua dung dịch muối ăn đến thỏi than II về cực B của nguồn điện. Vậy A được nối với cực (+) và B được nối với cực (-) của nguồn.
a) Kim của ampe kế ko bị lệch Vì nước cất (nước nguyên chất) cách điện
b) Muối ăn là chất dẫn điện nên pha 1 ít muối ăn vào nước sẽ làm kim của ampe kế bị lệch
a, Do nếu nguồn điện nóng quá mức, vượt hơn cường độ cho phép sẽ gây đến cháy nổ nên khi dòng điện chạy qua cầu chì nóng quá sẽ tự ngắt mạch (nóng chảy ) để bảo vệ an toàn điện
b, Ta có mạch mắc nối tiếp
\(I=I_1=I_2\)
mà \(I=0,3A\\ \Rightarrow I_1=I_2=0,3A\)
Refer:
a/-Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc tách bạc ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp bạc bám trên thanh than A
-Thanh than A nối với cực âm vì bạc bám vào thanh A (theo lý thuyết đã học để Cm)
-Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối vs cực âm
b/-Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng hóa học của nguồn điện
VD: mạ vàng; mạ bạc; mạ đồng...
Phần thỏi than gắn vào cực âm của nguồn điện biến đổi dần từ màu đen sang màu hơi đỏ gạch vì dòng điện đi qua dd muối đồng nối với cực âm đc phủ 1 lớp đồng - A nối với cực âm
Sơ đồ:
a/ Kim Ampe kế không bị lệch vì nước cất (nguyên chất) là chất cách điện
b/ Pha muối ăn vào nước cất => nước muối = >là chất dẫn điện
Vậy ta thấy kim Ampe kế bị lệch
vẽ hình đẹp nha