Phân biệt các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a)Na2O,P2O5
b)Ca(OH)2 , NaOH,HCl,K2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)
+ Không tan: CaCO3.
- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.
+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KHCO3.
- Dán nhãn.
2. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.
+ Có khí thoát ra: HCl.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)
- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
Gia Bảo Đinh
Xin lỗi bạn, mình nhìn nhầm đề, nhưng mà cách nhận biết vẫn như vậy. Bạn sửa từ KHCO3 thành NaHCO3 giúp mình nhé.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
a
đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
hóa đỏ => SO3 , P2O5
hóa xanh => Na2O
Cho BaCl2 vào các mẫu thử làm quỳ->đỏ:
Mẫu thử xh kết tủa trắng: H2SO4(SO3)
b)
đổ nước vào 3 lọ
nhúng QT vào 3 lọ
hóa xanh => Na2O
hóa đỏ => P2O5
k đổi màu => CaCO3
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Đưa nước có quỳ tím vào 3 mẫu thử:
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-SO3,P2O5: quỳ hóa đỏ
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào:
-SO3: xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
-Còn lại là P2O5
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:
Cho 3 chất rắn vào nước có quỳ tím:
-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu
-Na2O: quỳ hóa xanh
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ quỳ chuyển đỏ: `HCl`, `H_2SO_4` (I)
+ quỳ chuyển xanh: `NaOH`, \(Ba\left(OH\right)_2\) (II)
+ quỳ không chuyển màu: \(NaCl,Na_2SO_4\) (III)
- Đem các chất ở nhóm (II) tác dụng với các chất ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: bazo ở nhóm (II) đem tác dụng là \(Ba\left(OH\right)_2\), axit ở nhóm (I) là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ không hiện tượng gì: bazo đem tác dụng ở nhóm (II) là NaOH và axit ở nhóm (I) là HCl.
- Đem bazo \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dụng với 2 muối ở nhóm (III):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ không hiện tượng gì: NaCl
a)
Thuốc thử | \(HCl\) | \(H_2SO_4\) | \(NaOH\) | \(NaNO_3\) |
Quỳ tím | Hoá đỏ | Hoá đỏ | Hoá xanh | Không đổi màu |
dd \(BaCl_2\) | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\) | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
b,
Thuốc thử | \(H_2SO_4\) | \(KOH\) | \(KCl\) | \(K_2SO_4\) |
Quỳ tím | Hoá đỏ | Hoá xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd \(BaCl_2\) | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Có kết tủa màu trắng \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\) |
Trích mẫu thử và đánh dấu:
Đưa nước có quỳ tím vào 4 mẫu thử:
-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-Na2O: quỳ hóa xanh, không có khí thoát ra
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Ba: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
trích 1 ít các chất ra làm mẫu thử rồi đánh số thứ tự
đổ nước vào 3 chất rồi nhúng QT vào 3 dd
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\
P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
QT hóa xanh => Na2O
QT hóa đỏ => P2O5
QT không đổi màu => CaCO3
a)
đưa Qùy tím vào 3 lọ
QT hóa đỏ => H2SO4
QT hóa xanh => NaOH
QT ko đổi màu => Na2SO4
b) đổ nước vào 3 chất
ko tan => MgO
tan => SO3 , Na2O
đưa QT vào 2 chất còn lại
QT hóa đỏ => SO3
QT hóa xanh => Na2O
a. Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CO2
- Không HT : Không khí
a) - Lấy mỗi chất một ít cho vào 2 ống nghiệm, rồi đánh dấu 1,2 để làm mẫu thử.
- Lần lượt cho nước vào hai ống nghiệm, khuấy đều thấy 2 chất đều tan. Dùng một mẩu quỳ tím cho vào 2 dung dịch, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch bazo NaOH, chất rắn ban đầu là Na2O; dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là axit H3PO4, chất rắn ban đầu là P2O5.
Na2O + H2O\(\rightarrow\)2NaOH
P2O5 + 3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
b) -Lấy mỗi chất một ít cho vào 4 ống nghiệm, rồi đánh số thứ tự 1,2,3,4 để làm mẫu thử.
-Dùng giấy quỳ tím cho vào 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2, NaOH; dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là HCl; dung dịch không xảy ra hiện tượng là K2SO4.
- Dẫn nước vôi trong qua 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào bị vẩn đục là Ca(OH)2. Dung dịch không xảy ra hiện tượng là NaOH.
Ca(OH)2 + CO2\(\rightarrow\)CaCO3\(\downarrow\) + H2O
2NaOH + CO2\(\rightarrow\)Na2CO3 + H2O
a/cho cả hai chất tác dụng với quỳ tím nếu trong hai chất ,chất nào biên quỳ tím thành màu đỏ thì là P2O5,chất còn lại là Na2O