Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit bằng hiđro. Hãy:
a. Tính số gam thủy ngân thu được;
b. Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
a. Số mol thủy ngân (II) oxit là: n = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{21,7}{217}\) = 0,1 (mol)
phương trình phản ứng:
HgO + H2 → H2O + Hg
1 mol 1 mol 1mol 1 mol
0,1 0,1 0,1 0,1
Khối lượng thủy ngân thu được: m = 0,1.201 = 20,1 (g)
b. Số mol khí hi đro: n = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.0,1 = 2,24 (lít)
a/ PTHH: HgO + H2 ===> Hg + H2O
nHgO = 21,7 / 217 = 0,1 mol
=> nHg = nHgO = 0,1 mol
=> mHg = 0,1 x 201 = 20,1 gam
b/ Theo phương trình, ta có:
nH2 = nHgO = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
PTHH: HgO + \(H_2\) ---> Hg + \(H_2O\)
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
+ Số mol của HgO:
\(n_{HgO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{21,7}{217}\) = 0,1 (mol)
+ Số g thủy ngân (Hg) thu được:
\(m_{Hg}\) = n . M = 0,1 . 201 = 20,1 (g)
Vậy: thu được 20,1 g Hg (thủy ngân)
\(n_{HgO}=\dfrac{m_{HgO}}{M_{HgO}}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}H_2O+Hg\)
Theo PT: 1mol _ 1mol _ 1mol _ 1mol
Theo đề: 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol
\(m_{Hg}=n_{Hg}.M_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\)
3.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
1.
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe
HgO + H2 → H2O + Hg
PbO + H2 → H2O + Pb
\(n_{HgO}=\dfrac{21,7}{217}=0,1mol\)
\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: HgO + H2 --to--> Hg + H2O
0,2 0,2 0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=201.0,2=40,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
nHgO = 43,4 : 217 = 0,2 (mol)
pthh : HgO + H2 -t> Hg + H2O
0,2 0,2 0,2
mHg = 0,2 . 201 = 40,2 (G)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
HgO+H2-to>Hg+H2O
0,025-0,025--0,025
n HgO=\(\dfrac{8,68}{217}\)=0,04 mol
n H2=\(\dfrac{0,56}{22,4}\)=0,025 mol
=>HgO dư
=>m Hg=0,025.201=5,025g
nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 (mol)
nHgO = 8,68/217 = 0,04 (mol)
PTHH: HgO + H2 -> (t°) Hg + H2O
LTL: 0,025 < 0,04 => H2 dư
nH2 (p/ư) = nHg = 0,025 (mol)
VH2 = (0,04 - 0,025) . 22,4 = 0,336 (l)
mHg = 0,025 . 201 = 5,025 (g)
a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.
b) HgO + H2 → Hg + H2O.
c) PbO + H2 → Pb + H2O.
Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
\(HgO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Hg\left(0,1\right)+H_2O\)
Ta có: \(n_{HgO}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a. Số mol thủy ngân (II) oxit là: n = = = 0,1 (mol)
phương trình phản ứng:
HgO + H2 → H2O + Hg
1 mol 1 mol 1mol 1 mol
0,1 0,1 0,1 0,1
Khối lượng thủy ngân thu được: m = 0,1.201 = 20,1 (g)
b. Số mol khí hi đro: n = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.0,1 = 2,24 (lít)