K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Ta có: \(\left|3x-2\right|\)= -x-10

-> 3x-2 = -x-10 ->x=-8/3

hoặc 3x-2 = x+10 -> x=8

7 tháng 4 2017

Tìm x hở bn ?

11 tháng 3 2020

1) \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

<=> \(\frac{21x}{24}-\frac{100\left(x-9\right)}{24}=\frac{80x+6}{24}\)

<=> 21x - 100x + 900 = 80x + 6

<=> -79x - 80x = 6 - 900

<=> -159x = -894

<=> x = 258/53

Vậy S = {258/53}

2) \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x+1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

<=> \(\frac{3\left(4x^2+4x+1\right)}{15}-\frac{5\left(x^2+2x+1\right)}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

<=> 12x2 + 12x + 3 - 5x2 - 10x - 5 = 7x2 - 14x - 5

<=> 7x2 + 2x - 7x2 + 14x = -5 + 2

<=> 16x = 3

<=> x = 3/16

Vậy S  = {3/16}

11 tháng 3 2020

3) 4(3x - 2) - 3(x - 4) = 7x+  10

<=> 12x - 8 - 3x + 12 = 7x + 10

<=> 9x - 7x = 10 - 4

<=> 2x = 6

<=> x = 3

Vậy S = {3}

4) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)

<=> \(\frac{x^2+14x+40}{12}+\frac{3\left(x^2+2x-8\right)}{12}=\frac{4\left(x^2+8x-20\right)}{12}\)

<=> x2 + 14x + 40 + 3x2 + 6x - 24 = 4x2 + 32x - 80

<=> 4x2 + 20x - 4x2 - 32x = -80 - 16

<=> -12x = -96

<=> x = 8

Vậy S = {8}

1: Ta có: \(4x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(\left(x-1\right)^2+x\left(4-x\right)=11\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+4x-x^2=11\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

hay x=5

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

8 tháng 8 2019

c) \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2006}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}-\frac{x-2010}{2007}-\frac{x-2010}{2006}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2006}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2010=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+2010\)

\(\Rightarrow x=2010\)

Vậy \(x=2010.\)

Mình chỉ làm câu c) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 10 2021

\(a,=5^3:5^2=5\\ b,=\left(\dfrac{3}{4}\right)^{5-3}=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ c,=1728-512=1216\\ d,=x^{10}:x^8=x^2\\ e,=\left(-x\right)^{5-3}=\left(-x\right)^2=x^2\\ f,=\left(-y\right)^{5-4}=-y\)

b) Ta có: \(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

\(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(x+1\right)^3=0\)

\(x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=0\)

\(x^3+3x^2+12x-9-x^3-3x^2-3x-1=0\)

\(9x-10=0\)

hay 9x=10

\(x=\frac{10}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{10}{9}\)

c) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{5}\)

\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{5}=0\)

\(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{3\left(x+7\right)}{15}=0\)

\(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)-3\left(x+7\right)=0\)

\(6x-3-5x+10-3x-21=0\)

\(-2x-14=0\)

\(-2x=14\)

hay x=-7

Vậy: x=-7

d) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}=\frac{13x+4}{21}\)

\(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

\(6x-18+7x-35-13x-4=0\)

\(-21\ne0\)

Vậy: x∈∅

e) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)

\(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}-\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}=0\)

\(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{3\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{12}-\frac{4\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{12}=0\)

\(x^2+14x+40-\left(3x+12\right)\left(2-x\right)-\left(4x+40\right)\left(x-2\right)=0\)

\(x^2+14x+40-\left(24-6x-3x^2\right)-\left(4x^2+32x-80\right)=0\)

\(x^2+14x+40-24+6x+3x^2-4x^2-32x+80=0\)

\(-12x+96=0\)

\(-12x=-96\)

hay x=8

Vậy: x=8

Bài 8:
a) Đk: x#2 (*)
Với (*), A=(x - 2 + 5)/(x - 2)= 1 + 5/(x - 2)
A nguyên <=> x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
=> S={-3;1;3;7}
b) Đk: x#-3
Với (*), A= (- 2x - 6 + 7)/(x + 3) = -2 + 7/(x+3)
A nguyên <=> x + 3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=> S = {-2;- 4;4;-10}

) Đk: x#2 (*) 
Với (*), A=(x - 2 + 5)/(x - 2)= 1 + 5/(x - 2) 
A nguyên <=> x-2 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5} 
=> S={-3;1;3;7} 
b) Đk: x#-3 
Với (*), A= (- 2x - 6 + 7)/(x + 3) = -2 + 7/(x+3) 
A nguyên <=> x + 3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7

a: \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3+2x^2-x=5x\left(2-x\right)-11\left(x+2\right)\)

=>-x^2+2x-1=10x-5x^2-11x-22

=>-x^2+2x-1=-5x^2-x-22

=>4x^2+3x+21=0

=>PTVN

b: \(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(x+4\right)+3\left(x+4\right)\left(x-2\right)=4\left(x+10\right)\left(x-2\right)\)

=>x^2+14x+40+3(x^2+2x-8)=4(x^2+8x-20)

=>x^2+14x+40+3x^2+6x-24=4x^2+32x-80

=>20x+16=32x-80

=>-12x=-96

=>x=8

c: \(\Leftrightarrow6\left(x-3\right)+7\left(x-5\right)=13x+4\)

=>6x-18+7x-35=13x+4

=>-53=4(loại)

d: =>3(2x-1)-5(x-2)=3(x+7)

=>6x-3-5x+10=3x+21

=>3x+21=x+7

=>x=-7

e: =>x^3-6x^2+12x-8-x^3-3x^2-3x-1=-9x^2+1

=>-9x^2+9x-9=-9x^2+1

=>9x=10

=>x=10/9

26 tháng 8 2018

a) \(\left(x+2\right)^2-9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow x+2=3\)

\(\Rightarrow x=3-2=1\)

26 tháng 8 2018

a) ( x + 2 )2 = 9

=> ( x + 2 ) 2 = 9

=> ( x + 2 )2 = 32

=> x + 2 = + 3

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=-3\\x+2=3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=5\end{cases}}\)

Vậy x = -1; 5

b) ( x + 2 )2 - x2 + 4 = 0

=> ( x + 2 )2 - ( x2 - 4 ) = 0

=> ( x + 2 )2 - ( x + 2 ) ( x  - 2 ) = 0

=> ( x + 2 ) ( x + 2 -  x + 2 ) = 0

=> ( x + 2 ) . 4 = 0

=> x + 2 = 0 

=> x = - 2

Vậy x = - 2 

c)  5 ( 2x - 3 )2 - 5 ( x + 1 )2 - 15( x + 4 ) ( x - 4 )  = - 10

=> 5 ( 4x2 - 12x + 9 ) - 5 ( x2 + 2x + 1 ) - 15 ( x2 - 42 ) = - 10

=> 20x2 - 60x + 45 - 5x2 - 10x - 5 - 15x2 + 240 = -10

=> - 70x + 280 = - 10

=> - 70x = - 290

=> x = \(\frac{29}{7}\)

Vậy x = \(\frac{29}{7}\)

d)  x ( x + 5 ) ( x - 5 ) - ( x + 2 ) ( x2 - 2x + 4 ) = 3

=> x ( x2 - 25 ) - ( x3 - 8 ) = 3

=> x3 - 25x - x3 + 8 = 3

=> - 25x + 8 = 3

=> - 25x = -5

=> x = \(\frac{1}{5}\)

Vậy x = \(\frac{1}{5}\)