K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

7 tháng 2 2017
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
26 tháng 9 2018

Đáp án

STT Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
1 Đập cánh liên tục - Cánh đập chậm rãi và không liên tục - Cánh dang rộng và chim chỉ cần điều chỉnh góc cánh là có thể bay bổng lên cao mà không cần đập cánh.
2 Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh Chim lượn chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ bởi “đệm không khí” và hướng thay đổi của luồng gió.
13 tháng 10 2018

Đáp án

Các động tác bay

Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)

Kiểu bay lượn (Chim hải âu)

Cánh đập liên tục.

x

 

Cánh đập chậm rãi và không liên tục

 

x

Cánh dang rộng mà không đập

 

x

Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

 

x

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

x



21 tháng 2 2022

 cho ví dụ từng cái đc ko ạ

 

5 tháng 5 2021

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) và Kiểu bay lượn (hải âu):

Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập.
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánhKhả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió.
13 tháng 3 2021

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu,chim sẻ)                     

-Đập cánh liên tục 

-Khả năng bay chủ yếu dựa vào vỗ cánh

Kiểu bay lượn(hải âu, diều hâu)

- Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập         

-Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió                  

14 tháng 3 2021

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)                                          Kiểu bay lượn (hải âu)

Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh             Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
24 tháng 4 2022

tk

24 tháng 4 2022

Bay vỗ cánhcánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ...

Bay lượncánh đập chậm rãi  không liên tục, có khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí  hướng thay đổi của các luồng gió.

26 tháng 4 2022

TK 

- Các loài chim có 2 kiểu bay:

Bay vỗ cánhcánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. Ví dụ: Chim bồ câu, chim sẻ, chim sáo, ... + Bay lượncánh đập chậm rãi  không liên tục,  khi dang rộng mà không đập. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí  hướng thay đổi của các luồng gió.

26 tháng 4 2022

Vỗ cánh : bồ câu, chim sẻ ,..

Bay lượn : hải âu, diều hâu,..

3 tháng 3 2022

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
3 tháng 3 2022

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

Tham khảo:

Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

* Lợi ích :

- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại.

- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.

- Cung cấp thực phẩm cho con người.

-Nhiều loại chim để nuôi làm cảnh , làm xiếc.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất.

- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả.

* Tác hại của lớp chim: 

- Chim truyền bệnh cho con người.

- Phá hại mùa màng.

Kiểu bay vỗ cánh

Kiểu bay lượn

Đập cánh liên tục

–    Cánh đập chậm rãi, không liên tục

–    Cánh dang rộng mà không đập

Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khồng khí và sự thay đổi của luồng gió

17 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu)Kiểu bay lượn (hải âu)

Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánhKhả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió