Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của một chuyển động thẳng đều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a,Tích chất chuyển động của chất điểm M, điểm M cách mốc một khoàng là 9m chuyển động ngược chiều dương với độ lớn vận tốc là 3m/s
Vị trí của chất điểm sau 3s là
X=9-3.3=0(m)
Quãng đường vật đi được sau 3s là:
S=3.3=9(m)
Bài 2
Phương trình chuyển động của xe đi từ A là:
Xa=x0+v1.t=40.t
Phương trình chuyển động của xe đi từ B là:
Xb=x0'+v2.t=100-60.t
b, 2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay 40.t=100-60t
=>t=1(h)
2 xe gặp nhau lúc 7+1=8h vị trí gặp nhau cách mốc một khoảng là Xa=40.1=40(km)
Khi đó xe đi từ A đi được quãng đường là Sa=40.1=40(km)
Xe B đi được quãng đường là Sb=60.1=60(km)
Công thức tính quãng đường:
Sa=40.t
Sb=50.t
Phương trình chuyển động
Xa=40.t
Xb=80-50.t
b, mình không biết vẽ ở trên máy tính
c, Đooit 30 phút=0,5h
Khoảng cách của 2 xe sau 30 phút là:
Xb-Xa=80-50.0,5-40.0,5=35(km)
Khoảng cách của 2 xe sau 1 giờ là:
Xb-Xa=80-50.1-40.1=10(km)
trước khi bị hỏng thuyền đã đi được số km là
S1=S-S2=120-10=110(km)
thời gian thuyền đi 110km là
t1=\(\dfrac{S_1}{V_t+V_n}=\dfrac{110}{30+5}=\dfrac{22}{7}\left(h\right)\)
12 phút=0,2h
vì thuyền sửa mất 12 phút,trong 12 phút sửa thì thuyền vẫn bị dòng nước đẩy về B nên ta có
quãng đường mà thuyền đã bị dòng nước đẩy đi là
S3=Vn.t=5.0,2=1(km)
quãng đường cần đi sau khi sửa xong thuyền là
S4=S2-S3=10-1=9(km)
thời gian đi hết quãng đường còn lại là
t4=\(\dfrac{S_4}{V_t+V_n}=\dfrac{9}{30+5}=\dfrac{9}{35}\left(h\right)\)
tổng thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là
t'=t4+t+t1=\(\dfrac{9}{35}+0,2+\dfrac{22}{7}=3,6\left(h\right)\)
b, nếu thuyền không sửa thì vận tốc đi 10km cuối sẽ là vận tốc dòng nước
thời gian thuyền đi 10 km cuối là
t6=\(\dfrac{S_2}{V_n}=\dfrac{10}{5}=2\left(h\right)\)
thời gian thuyền đi hết quãng đường AB là
t7=t6+t1=\(2+\dfrac{22}{7}=\dfrac{36}{7}\left(h\right)\)
Vẽ hai trục vuông góc: Trục hoành là trục thời gian (chia độ theo giờ), trục tung là trục tọa độ (chia độ theo 10km). Đánh đấu các điểm đã có trong bảng (x, t) bằng các chấm. Nối các điểm đó lại với nhau, ta được một đọan thẳng, đoạn thẳng này có thể kéo dài thêm về bên phải. Đó là đồ thị tọa độ của chuyển động đã cho
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian gọi là đồ thị toạ độ - thời gian (đồ thị toạ độ) của chuyển động
Vẽ hai trục vuông góc: Trục hoành là trục thời gian (chia độ theo giờ), trục tung là trục tọa độ (chia độ theo 10km). Đánh đấu các điểm đã có trong bảng (x, t) bằng các chấm. Nối các điểm đó lại với nhau, ta được một đọan thẳng, đoạn thẳng này có thể kéo dài thêm về bên phải. Đó là đồ thị tọa độ của chuyển động đã cho
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian gọi là đồ thị toạ độ - thời gian (đồ thị toạ độ) của chuyển động