K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Bn ơi chụp gần hơn đc ko mik ko nhìn rõ.

22 tháng 4 2017

mờ quá

27 tháng 12 2018

6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 vì 31y chia hết cho 31

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31 vì 6 và 31 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> đpcm

21 tháng 10 2018

n+3\(⋮\)n+1

=> n+1+2\(⋮\)n+1

=> 2\(⋮\)n+1

=> n+1 \(\in\)1,2,-1,-2

=> n \(\in\)-2,1-3,-4

21 tháng 10 2018

cám ơn , kb nha 

2 tháng 3 2017

n + 5 chia hết cho n+1

(n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Suy ra, n+1 thuộc 1; 2; 4

Rồi sau đó, bạn tìm ra n nha.

Chúc bạn học tốt

2 tháng 3 2017

n=0 .kết bạn đi

2n-5\(⋮\)n+6

2n+12\(⋮\)n+6

=>2n-5-2n-12\(⋮\)n+6

=>-17\(⋮\)n+6

=>n+6\in{1;-1;17;-17}

=>n\in{-5;-7;11;-23}

nha cảm ơn

2 tháng 12 2017

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

2 tháng 12 2017

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

10 tháng 12 2015

Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1

=> (6n+7):(2n-1)=1

     6n+7=1.(2n-1)=2n-1

     6n+7+1=2n

     6n+8=2n

     8=2n-6n=(-4)n

     n=8:(-4)=-2

 

19 tháng 9 2021

Đáp án là 23400

vì 

19 tháng 9 2021

Để 23a0b  chia hết cho 2 và 5 thì b=0.
Để 23a00 chia hết cho 9 thì 2+3+a+0+0=5+a chia hết cho 9 vậy a=4.

Đ/S: a=4 ; b=0