K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=CD\left(gt\right)\)

\(AD\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)

Gọi giao điểm của \(AD\) và \(BC\) là \(I\)

Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta ACI\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AI\) là cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}+\widehat{AIB}=180^0\)

\(\Rightarrow2.\widehat{AIB}=180^0\Rightarrow\widehat{AIB}=90^0\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\left(đpcm\right)\)

9 tháng 4 2017

camon ạ ...........!hihi

4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Vì E là hình chiếu của B trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(BE\perp AM.\)

=> \(\widehat{BEM}=90^0\)

=> \(\Delta BEM\) vuông tại \(E.\)

=> Cạnh huyền \(BM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(BM>BE\) (1).

+ Vì F là hình chiếu của C trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(CF\perp AM.\)

=> \(\widehat{CFM}=90^0\)

=> \(\Delta CFM\) vuông tại \(F.\)

=> Cạnh huyền \(CM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(CM>CF\) (2).

Cộng theo vế (1) và (2) ta được:

\(BM+CM>BE+CF\)

\(BM+CM=BC\left(gt\right).\)

=> \(BC>BE+CF\)

Hay \(BE+CF< BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 4 nè e :)) Phải nói rằng bài của em quá khó luôn !!

Cho tam giác ABC, kẻ AH, BK vuông góc với BC, AC tại H, K, tìm số đo các góc A, B, C - minh dương

22 tháng 4 2020

a) Có: \(\widehat{A}=3\widehat{B}=6\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{3\widehat{B}}{6}=\frac{6\widehat{C}}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{6+2+1}=\frac{180^0}{9}=20^0\)

\(\frac{\widehat{A}}{6}=20^0\Rightarrow\widehat{A}=20^0.6=120^0\)

\(\frac{\widehat{B}}{2}=20^0\Rightarrow\widehat{B}=20^0.2=40^0\)

\(\frac{\widehat{C}}{1}=20^0\Rightarrow\widehat{C}=20^0.1=20^0\)

b/ Theo đề ta có: ΔADB vuông tại D

\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{B}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=90^0-\widehat{B}=90^0-40^0=50^0\)

Xét ΔADB có: \(\widehat{DAB}< \widehat{B}\left(50^0< 40^0\right)\)

=> DB < AD (quan hệ giữa góc và cạnh trong cùng một tam giác) (1)

Theo đề ta có: ΔACD vuông tại D

\(\Rightarrow\widehat{CAD}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=90^0-\widehat{C}=90^0-20^0=70^0\)

Xét ΔACD có: \(\widehat{CAD}>\widehat{C}\left(70^0>20^0\right)\)

=> CD > AD (quan hệ giữa góc và cạnh trong cùng một tam giác)

Hay: AD < CD (2)

Từ (1) và (2) => BD < AD < CD

P/s: Đề bị sai hay mình làm sai nhỉ ?

17 tháng 12 2017

A B C D

a, Xét \(\Delta ADB;\Delta ADC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\DB=DC\\ADchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

b, \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDA}=\widehat{ADC}\)

Lại có :

\(\widehat{BDA}+\widehat{ADC}=180^0\left(kềbuf\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\)

27 tháng 11 2022

Sửa đề: ΔBAC cân tại A 

a: Sửa đề: Cm ΔABD=ΔACD

Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên góc BAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nen AD là đường cao

2 tháng 2 2020

c) Vì D là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> \(AD\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC.\)

=> \(AD=\frac{1}{2}BC\) (tính chất tam giác vuông).

\(CD=\frac{1}{2}BC\) (vì D là trung điểm của \(BC\)).

=> \(AD=CD.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AED\)\(CED\) có:

\(\widehat{AED}=\widehat{CED}=90^0\left(gt\right)\)

\(AD=CD\left(cmt\right)\)

Cạnh ED chung

=> \(\Delta AED=\Delta CED\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{CDE}\) (2 góc tương ứng) (1).

+ Vì \(\Delta AED\) vuông tại \(E\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{DAE}+\widehat{ADE}=90^0\) (tính chất tam giác vuông) (2).

Ta có: \(\widehat{ADE}+\widehat{CDE}=\widehat{ADC}.\)

=> \(\widehat{ADE}+\widehat{CDE}=90^0\) (3).

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{DAE}=\widehat{ADE}.\)

=> \(\Delta AED\) cân tại \(E.\)

\(\Delta AED\) vuông tại \(E\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AED\) vuông cân tại \(E\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 2 2020

a) Xét ΔABCΔABC , có :

BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go )

BC2 = 42 + 42

BC2 = 32

BC = 3232

b) Xét ΔABDΔABDΔACDΔACD , có :

AB = AC ( ΔABCΔABC vuông cân tại A )

ˆABD=ˆACDABD^=ACD^ ( ΔABCΔABC vuông cân tại A )

ˆADB=ˆADC=900ADB^=ADC^=900

=> ΔABD=ΔACDΔABD=ΔACD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BD = DC ( 2 cạnh tương ứng )

=> D là trung điểm của BC )

9 tháng 5 2020

ok,cảm ơn bạnhaha

31 tháng 1 2018

Hình vẽ:

A B C E F D

Giải:

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

\(AB=AC\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(BD=CD\) ( D là trung điểm của BC)

\(\Leftrightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (Hai cạnh tương ứng)

Lại có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\)

c) Có D là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow BD=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

Lại có tam giác ABC cân tại A

\(\Leftrightarrow AC=AB=10\left(cm\right)\)

Áp dụng dịnh lý Pitago vào tam giác ABD, có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

Hay \(10=AD^2+6^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=10^2-6^2=64\)

\(AD=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

d) Xét tam giác BDE và tam giác CDF, có:

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^0\)

\(BD=CD\) (D là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A) \(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta CDF\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow DE=DF\) (Hai cạnh tương ứng) \(\Rightarrow\Delta DEF\) cân tại D Vậy ...
31 tháng 1 2018

Giải:

a)Xét Δ ABD và Δ ACD có:

AD là cạnh chung

AB=AC (vì Δ ABC cân tại A)

BD=CD (vì D là trung điểm của BC)

Vậy: Δ ABD = Δ ACD (c.c.c)

b)Vì Δ ABD = Δ ACD (chứng minh trên)

nên: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (hai góc tương ứng)

mà: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (kề bù)

nên: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADB}=180^0\)

\(2\widehat{ADB}=180^0\)

\(\widehat{ADB}=\dfrac{180^0}{2}\)

\(\widehat{ADB}=90^0\)

Do đó: AD⊥BC tại D
c)Ta có: BD=CD (vì D là trung điểm của BC)

Mà: BC=12cm (giả thiết)

lại có: BC=BD+CD

nên: \(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6cm\)

* Áp dụng định lí Pi-ta-go vào Δ ADC vuông tại D có:

\(AC^2=AD^2+CD^2\)

\(10^2=AD^2+6^2\)

\(100=AD^2+36\)

\(AD^2=100-36\)

\(AD^2=64\)

\(AD=\sqrt{64}\left(AD>0\right)\)

Vậy: AD=8(cm)

d)Xét Δ BED vuông tại E và Δ CFD cân tại F có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì Δ ABC cân tại A)

\(BD=CD\) (vì D là trung điểm của BC)

Vậy: Δ BED =Δ CFD ( cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow DE=DF\) (hai cạnh tương ứng)

Do đó: Δ DEF cân tại D

giúp mik vs huhu!!! 1.Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng: a. HB = HC. b. ^ BAH = ^ CAH 2.Cho ΔABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A. 3. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH⊥AB (H ∈ AB), MK⊥AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng: a. MH...
Đọc tiếp

giúp mik vs huhu!!!khocroi

1.Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng:

a. HB = HC.

b. ^ BAH = ^ CAH

2.Cho ΔABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.

3. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH⊥AB (H ∈ AB), MK⊥AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng:

a. MH = MK

b. Bˆ = Cˆ

4.Hai đoạn thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đoạn. Chứng minh rằng : AC/ /BD và AC = BD.

5.Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH ⊥ AD (H ∈ AD), kẻ CK ⊥ AE (K ∈ AE). Chứng minh rằng: BH = CK.

6.Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH ⊥ AB (H ∈ AB), kẻ IK ⊥ AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng : BH = CK.

7.Cho ΔABC vuông ở A. Từ A kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Kẻ EK ⊥ AC (K ∈ AC).

Chứng minh AK = AH.

HELP ME!!eoeo

2
3 tháng 3 2017

Có mấy bài dễ dễ mà ^.^

Sao ko động não bạn nhỉ ? vui

3 tháng 3 2017

chuẩn Nguyễn Phương Thảo, vs lại mấy pài này dạng cx kha khá giống nhau