Tìm nghiệm của đa thức sau:
\(Q\left(x\right)=3x^2+5x-21\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho mình hỏi lại tí nha, ở đa thức P(x) thì lũy thừa của x là 4 hay 5 vậy
\(P\left(x\right)=x^5-5x^2+4\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x^5+x^4+x^3-4x^2-4x\right)-\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=x\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)-\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2-4x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\approx1,46\end{cases}}\)
a) x3-x2+x-1=0
=>(x3-x2)+(x-1)=0
=>x2(x-1)+(x-1)=0
(x-1)(x2+1)=0
Ta có \(x^2+1>0\) ( vì \(x^2\ge0\) )
=>x-1=0
x=1
Vậy x=1 là nghiệm của f(x)
b)11x3+5x2+4x+10=0
=>(10x3+10)+(x3+x2)+(4x2+4x)=0
=>10(x3+1)+x2(x+1)+4x(x+1)=0
10(x+1)(x2-x+1)+x2(x+1)+4x(x+1)=0
(x+1)[10(x2-x+1)+x2+4x]=0
(x+1)(11x2-6x+10)=0
(x+1)[(9x2-2.3x+1)+9]=0
(x+1)[(3x-1)2+2x2+9]=0
=>x+1=0
x=-1
Vậy -1 là nghiệm của y(x)
c)-17x3+8x2-3x+12=0
ta có: \(P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}=\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)+\left(-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\right)\)
\(=\left(4x^3-2x^3\right)+\left(-7x^2+2x^2+5x^2\right)-\left(9x-3x\right)+\left(12-12\right)\)
\(=-6x\)
Cho P(x) + Q(x) = 0
=> -6x = 0
x = 0
KL: x = 0 là nghiệm của P(x) + Q(x)
Ta có :P(x)+Q(x)= 4x3-7x2+3x-12+(-2x3+2x2+12+5x2-9x)
=2x3-10x2-6x
Nghiệm của ĐT P(x)+Q(x) là giá trị thỏa mãn P(x)+Q(x)=0
<=> 2x3-10x2-6x=0
<=>2x(x2-5x-3)=0
<=>2x=0(*) hoặc x2-5x -3=0(**)
Từ (*) ta có : 2x=0 => x=0(1)
Từ (**) ta có : x2-5x-3=0 => x(x-5-3)=0
=>x=0 hoặc x-5-3=0 => x=0 hoặc x=8(2)
Từ (1) và (2) => x=0 và x=8 là nghiệm của P(x)+Q(x)
a, f(x) = x2 - 5x + 4
Ta có : a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0
=> f(1) = 12 - 5 + 4 = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x)
b, f(x) = 2x2 + 3x + 1
Ta có : a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0
=> f(-1) = 2 . (-1)2 + 3 . (-1) + 1 = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x)
a. ta có : \(P\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)
b. ta có \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+7-5x^3-x^2+4x-5\)
\(=x+2\)
c. cho M(x)=0 \(\Leftrightarrow x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
vậy x=-2 là nghiệm của đa thức M(x)
tick mk với
Bài 2:
\(M\left(3\right)=3^2-4\cdot3+3=0\)
=>x=3 là nghiệm của M(x)
\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3=1+3+4=8\)
=>x=-1 không là nghiệm của M(x)
a) ta có p(x)=5x3-3x+7-x
=5x3-(3x+x)+7
= 5x3-4x+7
ta có q(x)=-5x3+2x-3+2x-x2-2
=-5x3+(2x+2x)-(3+2)
=-5x3+4x-5
b) ta có m(x)=5x3-4x+7-5x3+4x-5
=(5x3-5x3)-(4x-4x)+(7-5)
= 0 - 0 +2=2
n(x)=5x3-4x+7+5x3-4x+5
=(5x3+5x3)-(4x+4x)+(7+5)
=10x3-8x+12
c)Để m(x) có nghiệm thì tức là 2=0 =>điều này vô lí, nên m(x)vô nghiệm
huuuuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
\(P=x\left(5-2x\right)\)
\(x=0,,,,,,x=\frac{-5}{-2}\)
b/ \(\left(x^2-\frac{2.7x}{2}+\frac{49}{4}\right)+10-\frac{49}{4}=\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=\left(x-\frac{7}{2}+\frac{3}{2}\right)\left(x-\frac{7}{2}-\frac{3}{2}\right)\)
\(x=2..........x=5\)
p/s tích phát
a,Ta ó: \(5x-2x^2=0\Leftrightarrow x\left(5-2x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy...
b,Ta ó: \(Q\left(x\right)=x^2-7x+10=x^2-2x-5x+10=x\left(x-2\right)-5\left(x-2\right)=\left(x-5\right)\left(x-2\right)\)
\(Q\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy...
Xài delta nhé!
Cho Q(x) = 0 hay \(3x^2+5x-21=0\)
Ta có:
\(\Delta=b^2-4ac=5^2-4.3.\left(-21\right)=277\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-5+\sqrt{277}}{6}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-5-\sqrt{277}}{6}\)
Vậy..............
Nghiệm xấu dễ sợ :))