Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C, q2 = 8.10-6 C đặt tại A và B cách nhau 15 cm trong chân không. a. Vẽ hình và tính độ lớn lực tương tác của 2 điện tích điểm. b. Điện tích q1 thiếu hay thừa bao nhiêu electron? c. Để lực tương tác giữa 2 điện tích giảm 4 lần phải đặt 2 điện tích trên cách nhau bao nhiêu? d. Đặt điện tích q3 = - q1 tại C, biết 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác đều. Vẽ hình và tính độ lớn hợp lực lên q3. e. Đặt điện tích q3 ở M, để điện tích q3 cân bằng (hợp lực lên q3 bằng không) tìm vị trí điểm M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Ta biểu diễn các lực do điện tích tác dụng lên điện tích q 3 như hình vẽ:
Ta có:
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn:
F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 15 2 = 12 , 8 ( N ) .
b) Tam giác ABC vuông tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2
Các điện tích q 1 và q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 12 2 = 50 . 10 5 ( V / m ) ;
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 09 2 = 44 , 44 . 10 5 ( V / m ) ;
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 2 + E 2 2 = ( 50.10 5 ) 2 + ( 44 , 44.10 5 ) 2 = 66 , 89 . 10 5 ( V / m ) .