Giúp mình bài 33
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hôm nay, olm.vn sẽ hướng dẫn em cách làm dạng tính nhanh phân số mà tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu, thừa số thứ hai của mẫu này là thừa số thứ nhất của mẫu kia em nhé.
Bước 1: Đưa các phân số có trong tổng cần tính thành các phân số có tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu
Bước 2: Tách các phân số ở bước 1 thành hiệu hai phân số
Bước 3: Triệt tiêu các phân số giống nhau, thu gọn ta được tổng cần tìm
S = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{33}\) + \(\dfrac{1}{88}\) +...+ \(\dfrac{1}{4368}\)
S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\)= \(\dfrac{5}{2}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{33}\)+\(\dfrac{1}{88}\)+...+\(\dfrac{1}{4368}\))
S\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{66}+\dfrac{5}{176}+...+\dfrac{5}{8736}\)
S \(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{1.6}\) + \(\dfrac{5}{6.11}\) + \(\dfrac{5}{11.16}\)+...+\(\dfrac{5}{91.96}\)
S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{11}\)+ \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{16}\)+...+ \(\dfrac{1}{91}\) - \(\dfrac{1}{96}\)
S \(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{96}\)
S \(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{95}{96}\)
S = \(\dfrac{95}{96}\): \(\dfrac{5}{2}\)
S = \(\dfrac{19}{48}\)
1. There are many kinds of models at the village fair
2. You should learn to play a musical instrument such as the guitar
3. A magazine organizations shows that many teenagers like pop music
4. My brother likes making survey of things such as cars or planes
5. Teenagers can attend youth entertainment such as scouts or guides
6. Many young people are doing community service
1. There are many kinds of models at the village fair.
2. You should learn to play a misical instrument such as the guitar.
3. Amagazine organizations shows that many teenagerrs like pop music.
4. My brother likes making survey of things such as cars or planes.
5.Teenagers can attend youth entertainment such as scouts or guides.
6. Many young people are doing community service.
Bài 9:
a: \(2^{195}=8^{65}\)
\(3^{130}=9^{65}\)
mà 8<9
nên \(2^{195}< 3^{130}\)
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Côn sơn ca được làm bằng thể thơ lục bát, đặc điểm:
- Số câu: không hạn chế, nhưng tối thiểu phải có hai câu, một câu 6 đứng trước và một câu 8 đứng sau.
- Số chữ: một cặp lục bát (6 – 8) có 14 chữ.
- Hiệp vần: vần chân và vần lưng.
+ Chữ thứ 6 của câu sáu hiệp với chữ thứ 6 của câu 8 (vần lưng).
+ Chữ thứ 8 của câu tám hiệp với chữ thứ 6 của câu 6 (vần chân).
- Tất cả những hiệp vần đều thanh bằng.
Câu 2.
- Nhân vật ta là ai? Chính là tác giả Nguyễn Trãi.
Trong đoạn thơ có 5 từ ‘ta’ và trải đều trong mỗi cặp lục – bát ; cứ sau mỗi cảnh đẹp được giới thiệu ở câu 6 thì chữ ta lại có mặt ở vị trí câu 8 tiếp chủ thể thưởng thức cái đẹp.
- Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta :
+ Hình ảnh nhân vật ta xuất hiện mỗi lần một tâm thế khác nhau : lúc lắng nghe tiếng suối, lúc ngồi trên đá êm, lúc nằm dưới bóng thông xanh, lúc ngâm thơ giữa rừng trúc.
+ Qua những hình ảnh đó thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết của thi nhân, nhà thơ như đang đắm mình, đang thả hồn vào trong thiên nhiên hữu tình thơ mộng.
- Nhận xét về sự so sánh.
Tiếng “suối rì rầm” được ví với “tiếng đàn cầm”, “đá rêu phong” được ví với “chiếu êm”. Cách ví đó thể hiện sự tinh tế, sự liên tưởng độc đáo lãng mạn tài hoa của nhà thơ.
Em có thể tham khảo đoạn văn sau của Vũ Dương Quỹ:
“Trí tưởng tượng và nghệ thuật so sánh của Nguyễn Trãi thật lãng mạn, tài hoa. Tạo vật thiên nhiên bỗng hóa thành những vât dụng của con người, gần gũi thân thương với con người. Đôi tai nhạy cảm của thi sĩ đã thổi hồn vào tiếng suối, khiến cho nó vốn đơn điệu trở thành cây đàn đa thanh, cuốn hút, xúc giác tinh tế của nhà thơ đã hóa thân cho mặt đá vốn khô rắn thành mặt chiều dịu êm”.
Câu 3.
Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
Nhận xét: Cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt. Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó.
Câu 4.
- Hình ảnh “ta ngâm thơ nhàn”:
+ Qua câu thơ ta hình dung Nguyễn Trãi đang nằm giữa rừng trúc xanh mát bóng râm cất tiếng thơ ngâm để ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, để cùng thiên nhiên chia sẻ tâm tình của mình = > con người và thiên nhiên gắn bó hòa hợp với nhau. Thiên nhiên là người bạn tâm giao, người bạn tri kỉ của nhà thơ.
+ Không chỉ ở bài thơ này, mà ở nhiều bài thơ khác của Nguyễn Trãi, chúng ta cũng bắt gặp sự gắn bó và giao hòa như thế giữa thiên nhiên và nhà thơ:
“Núi láng giềng, chim bầu bạn
Mây khách khứa, nguyệt anh em”.
“Có nằm hạc lặn nên bầu bạn
Ấp ủ cùng ta làm cái con”.
- Con người nhà thơ : Qua đoạn thơ có thể hình dung Nguyễn Trãi là con người có tình yêu thiên nhiên say đắm, có phong thái ung dung, nhân cách cao nhã. Ông không màng danh lợi, xa lánh chốn bụi trần đua chen sống hòa mình với thiên nhiên.
Câu 5.
- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần.
- Tác dụng :
+ Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh.
+ Niềm say đắm của người ngắm cảnh.
+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.
II. Luyện tập
Đề : Cách ví von tiếng suối củ Nguyễn Trãi trong hai câu thơ ‘Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai’ và Hồ Chí Minh trong câu thơ ‘Tiếng suối trong như tiếng hát xa’ có gì giống và khác nhau ?
- Giống nhau :
+ Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.
+ Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng : nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người => Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.
- Khác nhau :
+ Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn.
+ Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối với tiếng hát.
303.(bài này làm ở dưới kia rồi)
304. a, K1,K2 mở =>R1 nt R2 \(=>Rtd=R1+R2=4\Omega\)
b, K1 mở, K2 đóng =>(R1 nt R2)//R5
\(=>Rtd=\dfrac{R5\left(R1+R2\right)}{R5+R1+R2}=2\Omega\)
c,K1 đóng,K2 mở=>R2 nt {R1//(R3 nt R4)}
\(=>Rtd=R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}=3,875\Omega\)
d, K1,K2 đóng =>R5 //{R2 nt {R1//(R3 nt R4)}}
\(=>Rtd=\dfrac{R5\left\{R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}\right\}}{R5+R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}}=.....\)(thay số vào tính)
\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)
\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)
\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a
Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b
Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)
b, Thay x=m, A=3 ta có:
\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)
a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)
b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.
Xét \(\Delta ABC:\)
H là trung điểm của BC (cmt).
\(HI//AB\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.
Xét \(\Delta ABC:\)
I là trung điểm của AC (cmt).
H là trung điểm của BC (cmt).
\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).
Mà \(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)
\(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).
\(\Rightarrow IH=IC.\)
\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.
307.=> R1//{R2 nt(R3//R4)}
\(=>Icb=4A=I1+I3=\dfrac{Uab}{R1}+\dfrac{U3}{R3}\)
\(\dfrac{R3}{R4}=2=>R3=2R4=>I3=\dfrac{1}{2}I4=>I3+I4=I2=>3I3=I2=>I3=\dfrac{I2}{3}\left(A\right)\)
\(=>I3=\dfrac{I2}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R234}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R2+\dfrac{R3R4}{R3+R4}}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{12}}{3}=\dfrac{Uab}{36}\left(A\right)\)
\(=>4=\dfrac{Uab}{4}+\dfrac{Uab}{36}=>Uab=14,4V\)
Bài 8:
a: Để hai đường thẳng song song thì m-1<>3-m
=>2m<>4
hay m<>2
bài 3:
gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(x>0)
khi đó, nữa quãng đường AB là: \(\dfrac{x}{2}\left(km\right)\)
thời gian đi đúng dự định là: \(\dfrac{x}{10}\left(h\right)\)
thời gian đi nữa quãng đường đầu của người đó là: \(\dfrac{\dfrac{x}{2}}{10}=\dfrac{x}{20}\left(h\right)\)
thời gian đi nữa quãng đường sau của người đó là: \(\dfrac{\dfrac{x}{2}}{15}=\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)\
đổi: \(30p=\dfrac{1}{2}h\)
theo đề bài, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{20}+\dfrac{x}{30}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{x}{10}\)
quy đồng và khử mẫu, ta được phương trình:
\(3x+2x+30=6x\\ \Leftrightarrow5x+30=6x\\ \Leftrightarrow-x=-30\Leftrightarrow x=30\left(TMĐKXĐ\right)\)
vậy độ dài quãng đường AB là 30km