Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung | Những điểm nổi bật | ||
Thế kỉ XVI – XVII | Thế kỉ XVIII | Nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nông nghiệp | - Đàng Ngoài: + Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ. + Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém. - Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển, năng suất cao. |
- Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn. - Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông", mùa màng no đủ. |
- Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong. |
Thủ công nghiệp | - Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,... - Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,... |
- Thủ công nghiệp được khôi phục. | - Thủ công nghiệp phát triển. |
Thương nghiệp | - Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển. | - Quang Trung thực hiện chính sách "Mở cửa ải, thông chợ búa". | - Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc... - Nhà Nguyễn thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng". |
Văn học, nghệ thuật | - Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển. - Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian. |
- Quang Trung ban hành "Chiếu lập học", dùng chữ Nôm làm chữ viết. | - Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là "Truyện Kiều" của Nguyễn Du. - Văn học dân gian phát triển cao độ. - Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú. - Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương – Hà Nội). |
Trả lời:
Kinh tế | Kinh tế | Văn hóa | Văn hóa | Văn hóa |
Nông nghiệp |
Công thương nghiệp |
Tôn giáo |
Chữ viết |
Văn học & Nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,... |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. |
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. |
- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
- Kinh tế:
+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.
+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.
+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.
- Xã hội:
+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.
+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam.
+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.
+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.
Tham khảo nha bạn
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Tình hình kinh tế:
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. Ruộng đất bị bỏ hoang⇒⇒đời sống nhân dân cực khổ, phải đi phiêu tán khắp nơi.
- Đàng Trong: Sản xuất nông nghiệp phát triển, nhà nước ra sức khuyến khích khai khẩn đất hoang lập làng, ấp ⇒⇒đời sống nhân dân dần đi vào ổn định, hình thành một số địa chủ lớn.
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
-Thủ công:phát triển đa dạng, xuất hiện thêm nhiều làng nghề nghề thủ công.
-Thương nghiệp: được mở rộng, đô thị xuất hiện. Các thương nhân nước ngoài thường xuyên trao đổi với nước ta. Nhưng đến thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần.
Tình hình văn hóa:
- Tôn giáo: Nho giáo được đề cao. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Thiên Chúa Giáo du nhập vào nước ta.
- Chữ Quốc Ngữ ra đời.
- Chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.
-Văn học dân gian phát triển phong phú.
-Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển đa dạng.
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z
Tham khảo
Nông nghiệp | Thủ công nghiệp | Thương nghiệp | |
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê | - Khuyến khích sản xuất. - Lễ Tịch điền. | - Xưởng thủ công nhà nước. - Nghề thủ công truyền thông phát triển. | - Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước. |
Thời Lý – Trần – Hồ | - Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp. | - Một số làng thủ công ra đời | - Đẩy mạnh ngoại thương. -Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất. |
Thời Lê sơ | - Phép quân điền. - Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ... | - Thăng Long có 36 phường thủ công. - Làng nghề thủ công ngày càng phát triển. | - Khuyến khích mở chợ. - Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. |
Thế kỉ XVI – XVIII | - Đàng Ngoài trì trệ. - Đàng Trong phát triển. - Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông". | Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ. | - Xuất hiện đô thị, phố xá. - Giảm thuế, mở của ải, thông chợ. |
Nửa đầu XIX | Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền | Mở rộng khai thác mỏ. | - Nhiều thành thị mới ra đời. - Hạn chế buôn bán với phương Tây. |
TÌNH HÌNH KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
THẾ KỈ XVI-XVII THẾ KỈ XVIII NỬA ĐẦU TK XIX - Đàng ngoài : Sa sút- Đàng trong : từng bước phát triển.
- Đàng ngoài : vẫn sa sút.- Đàng trong : đang trì trệ.
Cả nước sa sút nghiêm trọng.TÌNH HÌNH VĂN HOÁ
VĂN HỌC NGHỆ THUẬT -Tôn giáo đa dạng : Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.-Chữ quốc ngữ ra đời.
-Chữ Nôm được chú trọng.
-Văn nghệ dân gian phong phú.
-Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo.-Chữ Nôm trở thành văn tự chính của quốc gia.
-Văn nghệ dân gian phong phú.
Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Nho giáo, Đạo giáo.-Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao.
-Văn nghệ dân gian phát triển.
KHOA HỌC KỸ THUẬT Chưa có điều kiện phát triển Sử học, địa lí, y học có nhiều thành tựu.Học được ở phương Tây làm đồng hồ, kính thiên lí, máy hơi nước.
KINH TẾ
Nông nghiệp :
_Đàng ngoài : Thời Mạc nhân dân no đủ; thời chiến tranh Trịnh -Nguyễn ruộng vườn bỏ hoang cuộc sống vô cùng cực khổ.
_Đàng trong : khai hoang lập làng; 1689: chúa Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định, hình thành địa chủ chiếm đất
Thủ công buôn bán :
_Xuất hiện nhiều làng nghề
_Buôn bán mở rộng
VĂN HÓA
Tôn giáo:
_Nho giáo được coi trọng
_Phật giáo, đạo giáo được phục hồi
_Có 4 tôn giáo: phật, nho, thiên chúa, đạo
Văn học và nghệ thuật dân gian :
_Chữ viết: nôm, ra đời chữ quốc ngữ(là chữ viết tiện lợi và khoa học)
_Văn học dân gian phát triển phong phú
_Nghệ thuật dân gian phát triển khắp nông thôn