Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao) .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxi có độ âm điện lớn.Khi phản ứng , nguyên tử Oxi dễ dàng nhận thêm 2 electron. Do vậy,oxi là nguyên tố phi kim hoạt động,có tính oxi hóa mạnh.
- Oxi hóa trực tiếp với nhiều kim loại (trừ Pt,Au,...) thành oxi bazo hoặc oxit lưỡng tính.
\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
- Khi đun nóng oxi hóa được nhiều phi kim (trừ halogen) thành oxi axit,oxit trung tính,...
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
- Oxi hóa với các hợp chất khác :
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\)
Ở nhiệt độ thường các phi kim, kim loại phản chậm với oxi, nhưng ở nhiệt độ cao các phản ứng xảy ra nhanh và mãnh liệt hơn. Ví dụ
- Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo khí lưu huỳnh đioxit SO2
- Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa màu sáng chói,…
- Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không khói,…
Oxi là một đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao), ví dụ:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
S + O2 → SO2.
khí nếu các thí dụ chứng minh rằng oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao)
Ở nhiệt độ cao oxi tác dụng được với hầu hết KL ( trừ Ag, Au, Pt); tác dụng với hầu hết PK (trừ Cl2, Br2, F2); tác dụng với hầu hết hợp chất hữu cơ và một số hợp chất vô cơ.
- Tác dụng với KL:
Fe + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2Al2O3
- Tác dụng với PK
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)SO2
2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2H2O
- Tác dụng với chất vô cơ
2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O + 2SO2
- Tác dụng với chất hữu cơ
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
Ví dụ: Oxi tác dụng với hầu hết các chất ở nhiệt độ cao:
4P + 5O2 −to→ 2P2O5; C + O2 −to→ CO2
3Fe + 2O2 −to→ Fe3O4; S + O2 −to→ SO2
C + O2 → CO2
2Zn + O2 → 2ZnO ( to )
S + O2 → SO2
⇒ Oxi hoạt động mạnh hơn hiđrô vì một số chất nếu muốn tác dụng với hiđrô còn điều kiện rất khắc nghiệt khó xảy ra ( C tác dụng với cần nhiệt độ rất cao mới xảy ra phản ứng)hoặc không phản ứng ( hiđrô không tác dụng với kim lọai) còn oxi chỉ cần nhiệt độ và chất xúc tác
Phương trình phản ứng cháy của cacbon :
C + O2 -> CO2
12g 22,4(lít)
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là :
24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg = 480g.
Khối lượng cacbon nguyên chất là : 24 – 0,48 = 23,52 (kg) = 23520 (g).
Theo phương trình phản ứng, thể tích CO2 tạo thành là :
43904 (lít).
Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh :
S + O2 -> SO2
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 24.0,5% = 0,12 kg = 120 (g)
Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là :
(lít).
%C nguyên chất=100%-1,5%-0,5%=98%
100g than ---->98g C nguyên chất
24000g than ---->mC nguyên chất=24000.98/100=23520g
nC=23520/12=1960mol
PTHH: C + O2 --t0-> CO2
1mol 1mol 1mol
1960mol 1960mol
nCO2 =1960mol
VCO2=n.22,4=43904(lít)
%S=0,5%
100g than ---->0,5g S
24000g than---->mS=24000.0,5/100=120g
nS=120/32=3,75mol
PTHH: S + O2 --t0--> SO2
1mol 1mol 1mol
3,75mol 3,75mol
Số mol SO2: 3,75mol
VSO2=n.22,4=84(lít)