Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (mọi quyền hành tập trung vào tay vua):
+ Ở trung ương: đứng đầu là vua và Thái Thượng Hoàng, giúp ciệc cho vua có các quan văn, quan võ.
+ Ở địa phương:
- Đứng đầu lộ là chánh, phó an phủ sứ.
- Dưới lộ là phủ, đứng đầu là tri phủ.
- Dưới phủ là châu, huyện, đứng đầu là tri châu, tri huyện.
- Dưới châu, huyện là xã , gồm các quan xã.
- Đặt thêm một số cơ quan để trông coi việc nước như: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ.
TK:
- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.
- Ở trung ương:
+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.
+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…
- Ở địa phương:
+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.
+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.
+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.
+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.
tk
Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.
- Ở trung ương:
+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.
+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…
- Ở địa phương:
+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.
+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.
+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.
+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.
Bộ máy quan lại thời Trần :
Các em dựa vào sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần để hoàn thành bài tập. Cần làm rõ, bộ máy nhà nước thời Trần cũng giống như thời Lý, được phân làm ba cấp, quyền hành tập trung trong tay vua (chế độ phong kiến tập quyền). Điểm khác là, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh hem thời Lý. Các vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con và xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) giúp nước, đặt thêm một số cơ quan và chức quan để giúp vua trị nước.
Chúc bạn học tốt :>
Tham khảo
- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.
- Ở trung ương:
+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.
+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…
- Ở địa phương:
+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.
+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.
+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.
+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.
Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.
- Ở trung ương:
+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.
+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…
- Ở địa phương:
+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.
+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.
+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.
+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.
Tham khảo
* Bộ máy chính quyền trung ương:
- Vua đứng đầu.
- Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng).
- Dưới vua là các chức quan văn, quan võ.
- Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
* Chính quyền địa phương:
- Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu. Hầu hết quan lại đều là võ tướng.
* Bộ máy chính quyền trung ương:
- Vua đứng đầu.
- Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng).
- Dưới vua là các chức quan văn, quan võ.
- Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
* Chính quyền địa phương:
- Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu. Hầu hết quan lại đều là võ tướng.
Bộ máy quan lại thời Trần :
Các em dựa vào sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần để hoàn thành bài tập. Cần làm rõ, bộ máy nhà nước thời Trần cũng giống như thời Lý, được phân làm ba cấp, quyền hành tập trung trong tay vua (chế độ phong kiến tập quyền). Điểm khác là, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh hem thời Lý. Các vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con và xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) giúp nước, đặt thêm một số cơ quan và chức quan để giúp vua trị nước.