giai thich vi sao lai co su khac nhau giua cay trong va cay dai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Sự khác nhau giữa dác và ròng:
Dác | Ròng |
- Là lớp tế bào sáng nằm bên ngoài - Gồm các tế bào sống: tế bào mạch gỗ - Vận chuyển nước và muối khoáng |
- Lớp gỗ màu tối nằm bên trong - Gồm tế bào chết có vách dày - Nâng đỡ cây |
+ 1 số cây thân rỗng mà vẫn sống được vì: phần thân cây bị mất đi làm cây rỗng có thể là phần ròng chỉ gồm các tế bào chết có vai trò nâng đỡc cây, còn phần tế bào mạch gỗ và mạch rây bên ngoài của thân cây vẫn còn: đảm nhận được chức năng vận chuyển các chất trong cây làm cho cây vẫn sống được
*Sự khác nhau giữa dác và ròng:
-Ròng:
+Là phần nằm ở bên trong, dày.
+Có màu sẫm hơn.
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn.
=>Chức năng: Nâng đỡ cho cây.
-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài, mỏng.
+Có màu nhạt hơn.
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm.
=>Chức năng: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
nhờ bạn giúp mình câu này: Tìm x, y biết:(x+3).(y-5)=38
*Câu rêu:
+Rễ:Sợi có khả năng hút và làm giá bám
+Thân:Nhỏ và không phân cành
+Lá:Nhỏ chỏ có 1 đường gân
+Mạch dẫn:Không có
*Cây dương xỉ:
+Rễ:Rễ thật
+Thân:Hình trụ nằm ngang
+Lá:Lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non đầu cuộn tròn
+Mạch dẫn: Đã có chính thức.
Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Mạch dẫn | ||
Rễ | Thân | |||
Cây rêu | Rễ giả | Thân | Lá | Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ | Rễ thật | Thân | Lá | Có mạch dẫn |
* Giống nhau:
- Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.
- Đều có rễ, thân, lá thực sự; có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt.
* Khác nhau:
Nhóm | Hạt trần | Hạt kín |
Môi trường | - Ở cạn, nơi khô cằn. | - Đa dạng |
Cơ quan sinh dưỡng |
- Rễ, thân, lá thật. - Mạch dẫn chưa toàn diện |
- Rễ, thân, lá rất đa dạng. - Mạch dẫn toàn diện. |
Cơ quan sinh sản | - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. | - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhụy. |
Gọi khoảng cách giữa 2 cậy liên tiếp là a(m)
Ta có 105 chia hết cho a ; 60 chia hết cho a và a lớn nhất
=> a là ƯCLN(105,60)
105 = 3.5.7
60 = \(2^2\). 3 . 5
ƯCLN(105,60) = 3.5 = 15
Vậy khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây liên tiếp là 15 m
(105+60).2=330 m
Tổng số cây là :
350:15=22 cây
Vậy tổng số cây là 22 cây
đúng 100%
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
_Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau->con người đã tác động cải tạo các bộ phận đó ->làm cho cây trồng khác xa cây dại .