K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn văn sau: "... Trong cuộc sống hằng ngày có biết bao sự cảm ơn. Với những người có văn hóa, cảm ơn là lời nói được cất lên từ thái độ, lịch sử và tình cảm chân thực nhất. Nhưng tiếc rằng vẫn còn không ít thanh niên không nghĩ như vậy. Họ coi cảm ơn chỉ là những lời nói khách sáo, vì thế chẳng cần phải nói ra. Hình như những bạn ấy vẫn còn nghĩ 1 cách đơn giản rằng lời nói cảm ơn hay...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

"... Trong cuộc sống hằng ngày có biết bao sự cảm ơn. Với những người có văn hóa, cảm ơn là lời nói được cất lên từ thái độ, lịch sử và tình cảm chân thực nhất. Nhưng tiếc rằng vẫn còn không ít thanh niên không nghĩ như vậy. Họ coi cảm ơn chỉ là những lời nói khách sáo, vì thế chẳng cần phải nói ra. Hình như những bạn ấy vẫn còn nghĩ 1 cách đơn giản rằng lời nói cảm ơn hay những cử chỉ biểu lộ sự biết ơn là " vẻ chuyện", chỉ làm mất đi sự chân tình và tăng thêm xa cách mà thôi"

(theo bài viết tham gia diễn đàn: đem mọi người đến gần nhau hơn, báo điện tử thanh niên, ngày 11/11/2006)

a, hãy cho biết đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản gì? vấn đề nghị luận là gì?

b, xác định câu văn mang luận điểm trong đoạn văn

c, từ nội dung đoạn văn trên em hãy liên hệ bằng việc viết 1 đoạn văn ngắn

0
(…) Với những người có văn hóa, “cảm ơn” là lời nói được sử dụng hàng ngày, những lời luôn được cất lên bằng tất cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất. Nhưng tiếc rằng, vẫn còn không ít thanh niên chưa nghĩ như vậy. Họ coi cảm ơn chỉ là những lời khách sáo, vì thế, chẳng cần phải nói ra. Hình như các bạn ấy vẫn nghĩ đơn giản rằng nói lời cảm ơn hay làm những cử chỉ biểu lộ lòng...
Đọc tiếp

(…) Với những người có văn hóa, “cảm ơn” là lời nói được sử dụng hàng ngày, những lời luôn được cất lên bằng tất cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất. Nhưng tiếc rằng, vẫn còn không ít thanh niên chưa nghĩ như vậy. Họ coi cảm ơn chỉ là những lời khách sáo, vì thế, chẳng cần phải nói ra. Hình như các bạn ấy vẫn nghĩ đơn giản rằng nói lời cảm ơn hay làm những cử chỉ biểu lộ lòng biết ơn là “vẽ chuyện”, chỉ làm mất đi sự thân tình và tăng thêm xa cách mà thôi.

Thế nhưng, cuộc sống hiện đại và yêu cầu về quy tắc giao tiếp giữa người với người đòi hỏi chúng ta phải tập làm quen với lời “làm ơn” và sau đó là “cảm ơn”. Thật hạnh phúc khi ta làm được một việc có ý nghĩa, một điều tốt đem lại hạnh phúc cho người khác và kéo mọi người lại gần nhau hơn. Và cũng sẽ hạnh phúc không kém khi chúng ta thấy mình đã không dửng dưng, bạc bẽo vì đã biết tri ân người giúp đỡ mình bằng những lời nói xuất phát tự đáy lòng, chân thành, lịch thiệp: “Cảm ơn”.

(Theo bài viết tham gia diễn đàn Đem mọi người đến gần nhau hơn, Báo Thanhnienonline, ngày 11.11.2006)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. (0,5 điểm)

Câu 2: Theo tác giả, vì sao không ít thanh niên ngày nay “chẳng cần phải nói ra” lời cảm ơn?(1,0đ)

Câu 3: Theo tác giả, nói lời cảm ơn sẽ mang lại cho chúng ta điều gì? Ngay lúc này, nếu được nói lời cảm ơn, em sẽ gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất của mình đến ai? Vì sao? (1,5 điểm)

0
(…) Với những người có văn hóa, “cảm ơn” là lời nói được sử dụng hàng ngày, những lời luôn được cất lên bằng tất cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất. Nhưng tiếc rằng, vẫn còn không ít thanh niên chưa nghĩ như vậy. Họ coi cảm ơn chỉ là những lời khách sáo, vì thế, chẳng cần phải nói ra. Hình như các bạn ấy vẫn nghĩ đơn giản rằng nói lời cảm ơn hay làm những cử chỉ biểu lộ lòng...
Đọc tiếp

(…) Với những người có văn hóa, “cảm ơn” là lời nói được sử dụng hàng ngày, những lời luôn được cất lên bằng tất cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất. Nhưng tiếc rằng, vẫn còn không ít thanh niên chưa nghĩ như vậy. Họ coi cảm ơn chỉ là những lời khách sáo, vì thế, chẳng cần phải nói ra. Hình như các bạn ấy vẫn nghĩ đơn giản rằng nói lời cảm ơn hay làm những cử chỉ biểu lộ lòng biết ơn là “vẽ chuyện”, chỉ làm mất đi sự thân tình và tăng thêm xa cách mà thôi.

Thế nhưng, cuộc sống hiện đại và yêu cầu về quy tắc giao tiếp giữa người với người đòi hỏi chúng ta phải tập làm quen với lời “làm ơn” và sau đó là “cảm ơn”. Thật hạnh phúc khi ta làm được một việc có ý nghĩa, một điều tốt đem lại hạnh phúc cho người khác và kéo mọi người lại gần nhau hơn. Và cũng sẽ hạnh phúc không kém khi chúng ta thấy mình đã không dửng dưng, bạc bẽo vì đã biết tri ân người giúp đỡ mình bằng những lời nói xuất phát tự đáy lòng, chân thành, lịch thiệp: “Cảm ơn”.

Câu Hỏi:

Anh(chị) hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của mình về giá trị của lời cảm ơn trong cuộc sống.

0
Câu 1 :Cho Đoạn văn sau : " Trong cuộc sống hàng ngày có biết bao nhiêu sự cảm ơn . Với những người có văn hóa , " cảm ơn" là lời ns đc sử dụng hàng ngày những lời luôn đc cất lên bằng tất cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất nhưng tiếc rằng , vẫn còn ko ít thanh niên chưa nghĩ như vậy . Họ coi cảm ơn là những lời khách sáo , vì thế chẳng cần phải nói ra . Hình như những bạn ấy vẫn nghĩ...
Đọc tiếp

Câu 1 :Cho Đoạn văn sau

: " Trong cuộc sống hàng ngày có biết bao nhiêu sự cảm ơn . Với những người có văn hóa , " cảm ơn" là lời ns đc sử dụng hàng ngày những lời luôn đc cất lên bằng tất cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất nhưng tiếc rằng , vẫn còn ko ít thanh niên chưa nghĩ như vậy . Họ coi cảm ơn là những lời khách sáo , vì thế chẳng cần phải nói ra . Hình như những bạn ấy vẫn nghĩ 1 cách đơn giản rằng lời nói cảm ơn hay làm những cử chỉ biểu lộ sự bt ơn là "vẽ chuyện", chỉ làm mất đi sự chân tình và tăng thêm xa cách mà thôi."

a, Hãy cho biết đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào ? Vấn đề nghị luận là gì ?

b,Xác định câu văn mang luận điểm trong đoạn văn ?

c,Em có nhận xét gì về phương pháp lập luận của đoạn văn ?

Ai vô tình lướt qua thì giải bài này nha

Cần gấp !!!

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: (...) Trong cuộc sống có biết bao nhiêu sự cảm ơn có lời và không lời. Với những người có văn hóa, “cảm ơn” là lời nói được sử dụng hàng ngày, những lời luôn được cất lên bằng cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất. Nhưng tiếc rằng, vẫn còn không ít thanh niên chưa nghĩ như vậy. Họ coi cảm ơn chỉ là những lời khách sáo, vì thế, chẳng cần...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

(...) Trong cuộc sống có biết bao nhiêu sự cảm ơn có lời và không lời. Với những người có văn hóa, “cảm ơn” là lời nói được sử dụng hàng ngày, những lời luôn được cất lên bằng cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất. Nhưng tiếc rằng, vẫn còn không ít thanh niên chưa nghĩ như vậy. Họ coi cảm ơn chỉ là những lời khách sáo, vì thế, chẳng cần phải nói ra. Hình như các bạn ấy vẫn nghĩ một cách giản đơn rằng nói lời cảm ơn hay làm các cử chỉ
biểu lộ sự biết ơn là “vô duyên”, chỉ làm mất đi sự thân tình và tăng thêm xa cách mà thôi.

Thế nhưng, cuộc sống hiện đại và yêu cầu về quy tắc giao tiếp giữa người với người đòi hỏi chúng ta phải tập làm quen với lời “làm ơn” và sau đó là “cảm ơn”. Thật hạnh phúc khi ta làm được một việc có ý nghĩa, một điều tốt đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác, kéo mọi người lại gần nhau hơn. Và cũng sẽ hạnh phúc không kém khi chúng ta thấy mình đã không dửng dưng, bạc bẽo vì đã biết tri ân người giúp đỡ mình bằng những lời nói xuất phát tự đáy lòng, chân thành, lịch thiệp: “Cảm ơn!”

(Trích Đem mọi người đến gần nhau hơn, báo điện tử Thanhnienonline)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích.

Câu 3: Theo tác giả, những người có văn hóa, họ coi lời cảm ơn là gì?

Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với quan điểm ""Cảm ơn" là những lời luôn được cất lên bằng tất cả thái độ lịch sự và tình cảm chân thực nhất"? Vì sao?

Câu 5: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa lời cảm ơn trong cuộc sống.

0
28 tháng 8 2023

Trong cuộc sống, việc nói lời cảm ơn là một điều cần thiết. Nó không chỉ thể hiện lòng biết ơn của chúng ta đối với những người đã giúp đỡ, hỗ trợ mà còn tạo ra một môi trường tốt đẹp, nơi mà sự đồng lòng và sự quan tâm được lan tỏa. Nói lời cảm ơn giúp chúng ta thể hiện sự tôn trọng và lòng biết ơn đối với những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Đồng thời, nó cũng tạo ra một mối quan hệ tốt đẹp và gắn kết giữa con người với nhau. Việc sử dụng phép nối để liên kết câu và gạch chân từ ngữ làm phương tiện liên kết giúp tăng tính mạch lạc và sự trôi chảy của đoạn văn.

"... Có lẽ văn nghệ rất kị "trí thức hóa" nữa. Một nghệ thuật đã trí thức hóa thường là trừu tượng, khô héo. Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hằng ngày. Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là cần lao...Tôn-xtôi vắn tắt:Nghệ thuật là tiếng nói...
Đọc tiếp

"... Có lẽ văn nghệ rất kị "trí thức hóa" nữa. Một nghệ thuật đã trí thức hóa thường là trừu tượng, khô héo. Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hằng ngày. Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là cần lao...Tôn-xtôi vắn tắt:Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm ..."
a. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
b. Xét về mục đích nói, câu văn:"Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là cần lao." thuộc loại câu nào ?
c. Phần sau dấu phẩy trong câu văn:" Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hàng ngày." thuộc thành phần nào của câu?

1
3 tháng 4 2020

a. Nghị luận

b. Câu nghi vấn.

c. Vị ngữ.

8 tháng 7 2018

a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.

- Cảm ơn bạn nhiều lắm.

b) Cô giáo cho em mượn quyển sách.

- Em cảm ơn cô ạ.

c) Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi.

- Cảm ơn em. Em thật là ngoan.

19 tháng 5 2022

undefined