Giúp mik trc ngày mai ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10:
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\ b,2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ n_{MgCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow MgCl_2d\text{ư}\\ n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(OH\right)_2}=m_{\downarrow}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ V\text{ì}:1>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2d\text{ư}\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3}=100.0,3=30\left(g\right)\)
Bài 3:
a: Ta có: \(A=\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)\)
\(=6x^2+9x+14x+21-6x^2-33x+10x+55\)
=76
b: Ta có: \(B=\left(x-3\right)\left(x+2\right)-\left(x-5\right)\left(x+4\right)\)
\(=x^2+2x-3x-6-x^2-4x+5x+20\)
=14
Tính nhiệt độ trung bình ngày như sau:Tổng nhiệt độ số lần đo trong ngày chia cho số lần đo. VD:1 ngày đo 3 lần:-lần 1 lúc5h:17oC. -lần 2 lúc 13h:20oC. -lần 3 lúc 21h:14oC. ⇒ Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là:( 17+20+14) :3=17oC
bạn ui mơn nhá núc nãy bạn cx trả lời giúp mik á......hay kb lm wen nha
một gia đình xây một bể nước ngầm hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,4 m chiều roọng 1,3m và sâu 1,2 m tính lượng nước trong bể theo lít có thể chứa .biết 1 đề xi mét khối = 1 lít và thành bể dày 1,2m
Câu 7:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)
hay x=72
Câu 7:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)
hay x=72
Câu 7:
Gọi số bạn là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)
hay x=72
Câu 7:
Gọi số thiếu niên trong đội là A, ta có:
\(A⋮3\\ A⋮4\\ A⋮6\\ A⋮8\\ \Rightarrow A⋮BCNN\left(3;4;6;8\right)\\ \Rightarrow A⋮24\Rightarrow A\in\left\{24;48;72;...\right\}\)
Mà \(60\le A\le80\Rightarrow A=72\)
Vậy...
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{8}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\)
\(2A=\dfrac{1}{1}+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{10}{2^9}\)
\(2A-A=\left(1+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{10}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\right)\)
\(A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}\)
\(B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}\)
\(2B=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)
\(2B-B=\left(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)\)
\(B=2-\dfrac{1}{2^9}\)
Suy ra \(A=B-\dfrac{10}{2^{10}}=2-\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}=\dfrac{509}{256}\)
1: Ta có: \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{3}\)
2: Ta có: \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{2}-\sqrt{5}-\sqrt{2}\)
\(=-2\sqrt{2}\)
3: Ta có: \(\sqrt{7+2\sqrt{6}}-\sqrt{7-2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{6}+1-\sqrt{6}+1\)
=2
4: Ta có: \(\sqrt{12-2\sqrt{11}}-\sqrt{12+2\sqrt{11}}\)
\(=\sqrt{11}-1-\sqrt{11}-1\)
=-2