Lịch sử thời kì này (Từ nguồn gốc đến thế kỉ X) đã trái qua những giai đoạn lớn nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời đại dựng nước đầu tiên là thời Văn Lang:
* Thời Văn Lang:
- Thời gian: Khoảng thế kỉ VII TCN.
- Tên nước: Văn Lang.
- Vị vua đầu tiên: vua Hùng.
- Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).
Từ xa xưa cho đến thế kỉ X, lịch sử nước ta trải qua 3 giai đoạn:
- Thời nguyên thủy: tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí.
- Thời dựng nước: nước Văn Lang – Âu Lạc (thế kỉ VII- II TCN).
- Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (hơn 1000 năm).
+ Thời nguyên thuỷ :
Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai)... có niên đại cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm.
+ Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )
- Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
- Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc :
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc : Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.
-gồm3giai doạn:
-Giai đoạn nguyên thủy
-Giai ddoạn dựng nước và giũ nước
-Giai đoạn đấu tranh giành đọc lập
Tham Khảo !
Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán
Tham khảo:
3.
Nhà Đường coi “ An Nam đô hộ phủ là một trọng tâm để đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân, để đảm bảo cho chính quyền đô hộ, nhà Đường đã xây dựng, đắp luỹ và tăng cường quân chiếm đóng, sửa các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và ngược lại từ Tống Bình đến các quận, huyện .
4.
- Đứng đầu kẻ, chạ, chiềng là các bồ chính (có nghĩa là già làng).
- Lạc tướng là quan võ thời Hùng Vương.
-Đã trãi qua 3 giai đoạn: +Giai đoạn Nguyên thủy +Giai đoạn dựng nước và giữ nước +Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc. -Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ thứ VII TCN. -Tên nước đầu tiên là Văn Lang. -Vị vua đầu tiên là Hùng Vương
Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì : Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
tại vì năm 179 TcN là năm an dương vượng thất bại
Nc ta bị đô hộ
Từ thế kỉ X- XV : Chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước và công cuộc xây dựng đất nước
938: Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
965-967: Loạn 12 sứ quân.
968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp "Loạn 12 sứ quân".
968-980: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
981: Lê Hoàn đánh bại quân Tống.
981-1009: Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư.
1009: Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý.
1010: Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long.
1042: Nhà Lý ban hành Hình thư.
1054: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt.
1070: Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử.
1076: Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long.
1077: Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi.
1226: Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần.
1230: Nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật.
1253: Lập Quốc học viện và Giảng võ đường.
1258:Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất.
1285: Chiến thắng quân Nguyên lần hai.
1288: Chiến thắng quân Nguyên lần ba.
1400: Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nên nhà Hồ.
1401: Định quan chế và hành luật của nước Đại Ngu.
1406: Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào xâm lược nước ta.
1407: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
1418: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo, bùng nổ.
1427: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi.
1428: Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt.
1442: Khoa thi hội đầu của nhà Lê được tổ chức.
1483: Lê Thánh Tông biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức.
Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII: Sự suy yếu của chế độ phong kiến tập quyền , đất nước bị chia làm 2 đàng và cuộc khởi nghĩa nông dân ở 2 đàng. Cuối cùng là phong trào Tây Sơn thống nhất đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm (Xiêm,Thanh)
1511: Khởi nghĩa Trần Tuân.
1516: Khởi nghĩa Trần Cảo.
1527: Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, thành lập nhà Mạc.
1543-1592: Thời kỳ Lê-Mạc và chiến tranh Nam-Bắc triều.
1592: Nhà Mạc sụp đổ.
1627-1672: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng.
1739-1769: Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
1740-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
1741-1751: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Châu.
1771: Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
1777: Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
1785: Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
1786: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật độ chính quyền chúa Trịnh.
1789: Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.
1789-1792: Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ.
1792: Quang Trung đột ngột qua đời.
Nửa đầu thế kỉ XIX: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Triều đại cuối cùng của dân tộc Việt Nam
1802: Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập.
1804: Vua Gia Long đặt quốc hiệu là Việt Nam, kinh đô đóng ở Phú Xuân (Huế).
1815: Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Bộ luật Gia Long).
1820: Minh Mạng lên ngôi hoàng đế.
1821-1827: Khởi nghĩa Phan Bá Vành.
1831-1832: Nhà Nguyễn thời Minh Mạng sắp xếp lại đơn vị hành chính trong cả nước.
1833-1835: Khởi nghĩa Lê Văn Khôi.
1838: Quốc hiệu Đại Nam.
1854-1856: Khởi nghĩa Cao Bá Quát.
1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà-Đà Nẵng.
+Thời nguyên thuỷ :Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai)... có niên đại cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm. • Giai đoạn đá mới : Dấu tích tìm thấy ở Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái)... có niên đại cách đây khoảng 3-2 vạn năm.• Giai đoạn sơ kì kim khí: Dấu tích tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Vãn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh)... có niên đại cách đây từ 12 000 đến 4000 năm.
+ Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc :• Các triều đại phong kiến Trung Quốc : Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.• Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
+ Thời nguyên thuỷ :Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai)... có niên đại cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm. • Giai đoạn đá mới : Dấu tích tìm thấy ở Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái)... có niên đại cách đây khoảng 3-2 vạn năm.• Giai đoạn sơ kì kim khí: Dấu tích tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Vãn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh)... có niên đại cách đây từ 12 000 đến 4000 năm.+ Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc :• Các triều đại phong kiến Trung Quốc : Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.• Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.