K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

A B C D

Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC

Do tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên

\(\widehat{BCD}>\widehat{ACD}\) (1)

Mặt khác, theo cách dựng, tam giác ACD cân tại A nên

\(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(\widehat{BCD}>\widehat{BDC}\)

\(\Rightarrow BD>BC\) (quan hệ góc và cạnh đối diện trong \(\Delta BCD\))

\(\Rightarrow AB+AC>BC\)

Chỉ khi \(A,B,C\) thẳng hàng

\(\Rightarrow AB+AC=BC\)

30 tháng 3 2017

Cảm ơn cậu nha

NV
2 tháng 2

Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)

\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến

Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)

 

- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)

 

\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)

Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)

Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)

2 tháng 2

Anh ơi! Hàm số mũ có tính đơn điệu như trên chỉ đối với mũ nguyên dương thôi ạ anh. 

3 tháng 11 2019

- Nhóm máu O có thể tương tác với các nhóm máu bất kỳ khác mà không có phản ứng của kháng thể. Vì vậy, người thuộc nhóm máu này có thể cho máu bất kỳ ai.

- Ngược lại, nhóm máu AB vì không phản ứng với bất cứ kháng nguyên nào nên có thể tiếp nhận tất cả các nhóm máu.

23 tháng 1 2022

a.42 hs

b. b :xe buýt

c.28%

a, Lớp 6A có 42 học sinh.

b, B: Xe buýt.

c, 28%

5 tháng 10 2018

1. Bố nhóm máu A có KG là: IAIA hoặc IAIO

+ Mẹ có nhóm máu AB có KG là: IAIB

+ P1: IAIA x IAIB

F1: 1IAIA : 1IAIB

+ P2: IAIO x IAIB

F1: 1IAIO : 1IAIB : 1IAIA : 1IBIO

2.Bố mẹ đều có nhóm máu O có KG là IOIO nên ko sinh con có nhóm máu A được vì cả hai bên bố mẹ đều ko cho giao tử IA mà chỉ cho giao tử IO

3. + Bố máu AB có KG là IAIB , mẹ máu O có KG là IOIO

P: IOIO x IAIB \(\rightarrow\) 1IAIO : 1IBIO (1 máu A : 1 máu B)

4. Con có nhóm máu AB có KG là IAIB : nhận 1 giao tử IA và 1 giao tử IB ở bên bố hoặc mẹ

\(\rightarrow\) bố mẹ có thể có nhóm máu A (IAIA hoặc IAIO) máu B (IBIB hoặc IBIO)

7 tháng 10 2018

thanks ạ !

28 tháng 10 2018

Vậy người có nhóm máu A sẽ truyền được cho người có nhóm máu A. Vì kháng nguyên A không gây kết dính với kháng thể \(\beta\), còn nếu truyền cho người có nhóm máu O thì sẽ gây kết dính giữa kháng nguyên A với kháng thể \(\alpha\).

26 tháng 10 2019

undefined

15 tháng 10 2017

a) -Con nhóm máu AB có kiểu gen IAIB do nhận 1 giao tử I^A từ bố, 1 giao tử I^B từ mẹ hoặc ngược lại.

-> Có 3 trường hợp :

-TH1: P (bố, mẹ) có cùng kiểu gen I^AI^B ,nhóm máu AB.

-TH2: P có kiểu gen I^AI^A, nhóm máu A và kiểu gen I^BI^B, nhóm máu B.

-TH3: P có KG I^AI^O ,nhóm máu Avà I^BI^O, nhóm máu B.

b) -Con nhóm máu O có kiểu gen I^OI^O -> bố mẹ phải cho giao từ I^O

Mà có đứa nhóm máu A sẽ có KG I^AI^O

-> P có kiểu gen I^OI^O, nhóm máu O và kiểu gen I^AI^O, nhóm máu A.

c)- Con nhóm máu B có KG : I^BI^B hoặc I^BI^O.

+Nếu trường hợp đứa con có nhóm máu B có KG I^BI^B thì bố có KF I^BI^B hoặc I^BI^O ,nhóm máu B hoặc KG I^AI^B nhóm máu AB.

+Nếu trường hợp đứa con nhóm máu B có KG I^BI^O thì bố có KG giống như trường hợp trên, chỉ thêm bố có KG I^OI^O.

Vì chưa biết KG của mẹ nên mới có nhiều trường hợp vậy .

15 tháng 10 2017

để sinh ra con có nhóm máu AB thì P phải có nhóm máu A và B hoặc nhóm máu AB

b, để sinh con có nhóm máu A và O thì P có thể co nhóm máu A,O,B

c, nếu con có nhóm máu B thì bố có nhóm máu B, AB,O

chúc bạn học tốt

14 tháng 11 2018

hướng dẩn nha .

a) thay vào rồi vẽ

b) 2 hàm số này song song \(\Leftrightarrow2=m+1\Leftrightarrow m=1\)

c) để 2 đường thẳng trên vuông góc \(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{2}\)

d) cắt nhau tại trục tung \(\Leftrightarrow x=0\)\(y\) của 2 hàm số là bằng nhau

\(\Leftrightarrow-m^2-m=-2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2018

Mysterious Person DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Nguyễn Thanh Hằng