Bài tập 72 trang 37.Sgk Toán lớp 6 tập 2
HELP ME!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
?1 :
a) Điểm -5 nằm ..bên trái.. điểm -3, nên -5 < -3, và viết : -5 < -3.
b) Điểm 2 nằm ..bên phải.. điểm -3, nên 2 > -3, và viết : 2 > -3.
c) Điểm -2 nằm ..bên trái.. điểm 0, nên -2 < 0, và viết : -2 < 0.
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 không thuoccj tập hợp A
Vậy A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 }
Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử
\(A=\left\{x\in N,8< x< 14\right\}\)
Ta có : \(12\in A\)và \(16\notin A\)
A=\(\dfrac{7}{19}\).\(\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)\)+\(\dfrac{12}{19}\)
A=\(\dfrac{7}{19}.1+\dfrac{12}{19}\)
A= \(\dfrac{7}{19}+\dfrac{12}{19}=1\)
B=\(\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\)
B=\(\dfrac{5}{9}.1=\dfrac{5}{9}\)
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.
Bài 37 trang 11 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Bạn Minh đã tìm ra một cách "rút gọn" phân số rất đơn giản. Này nhé:
Em hãy kiểm tra xem các kết quả tìm được có đúng không?
Em có thể áp dụng "phương pháp" này để rút gọn các phân số có dạng ab/bc hay không?
Lời giải:
Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.
Ví dụ :
Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên
a) Bạn Cường đã đổi hỗn số sang phân số rồi cộng các phân số sau đó đổi kết quả sang hỗn số.
b) Cách tính nhanh hơn là: Cộng riêng phần nguyên cộng riêng phần phân số.
2, \(\widehat{ABC} + \widehat{BCA} = \widehat{BAC} = 90^0 ⇒ \widehat{BCA} = 90^0 - \widehat{ABC}\)
\(\widehat{ABC} +\widehat{ BAH} = \widehat{BAC} =90^0⇒\widehat{BAH} = 90^0 - \widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCA} = \widehat{BAH}\)
XÉT \(\bigtriangleup\)HBA và\(\bigtriangleup\) HAC có :
\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{BCA}=\widehat{BAH}\)
⇒ \(\bigtriangleup\)HBA ∼ \(\bigtriangleup\) HAC
b, Áp dụng hệ thức \(b^2=a.b'\) vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A , ta có :
\(AC^2=BC.CH\) (đpcm)
c, Áp dụng hệ thức \(h^2=b'.c'\) vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A, ta có :
\(AH^2=BH.CH\) (đpcm)
tham khảo :
Giải Bài 6.26 trang 12 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
ví dụ :7/3 và 7/4
Bài 72 (trang 37 SGK Toán 6 tập 2):
Đố: Có những cặp phân số mà ta nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả.
Giải:
Giả sử ta chọn hai phân số có cùng tử: và .
Ta muốn có .
Thế thì a . a = a.(x + y). Từ đó suy ra x + y = a.
Vì vậy với mỗi a > 1 cho trước ta có thể chọn x và y sao cho x + y = a.
Chẳng hạn với a = 11, x = 5, y = 6 ta có:
Mặt khác, Vậy .
Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.