Quan sát các hình sau: Làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 8.6: Ở Châu Á, ruộng bậc thanh trồng lúa nước trong vùng đồi núi không cây cối.
- Hình 8.7 : Ở Nam Mĩ , sườn đồi được khai phá thành đồng ruộng trồng trọt theo đường đồng mức, cây cối vẫn mọc xanh tốt quanh năm.
- Ý nghĩa của việc làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi với môi trường: Đây là cách khai phá đất rừng để trồng trọt khoa học nhất mà vẫn bảo vệ môi trường, là cách biến vùng đồi núi trơ trụi thành ruộng lúa nước, là cách bảo vệ đất trồng ở vùng đồi núi.
- Ruộng bậc thang thường được làm ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Người dân nơi đây chọn các sườn núi hoặc sườn đồi có nguồn nước từ khe suối, có khả năng tạo mặt bằng, ít sỏi đá; sau đó, san thành các mặt bằng ruộng nối tiếp nhau như bậc thang và làm bờ để giữ nước, chặn đất khỏi bị xói mòn.
- Người dân thường trồng lúa nước trên ruộng bậc thang.
Tham khảo
+) Ruộng bậc thang phù hợp với vùng đồi núi ( địa hình dốc ).
+) Tiết kiệm diện tích đất, trồng được nhiều hơn.
+) Ngăn chặn nước chảy làm xói mòn, sạt lở đất.
+) Giữ lại được nhiều chất dinh dương trong đất.
+) Tận dụng đc mạch nước ngầm.
+) Thuận tiện cho việc tưới tiêu ( vì nước từ trên cao đổ xuống ), ko làm cây bị úng nước mà vẫn đủ nước cung cấp cho cây.
TK
Thứ nhất:
+ Do địa hình đồi núi, không thể làm ruộng như ở đồng bằng. Cũng vì lý do này nên nước chảy xuống sẽ gây nên hiện tượng xói mòn, sạt lở. Xây ruộng theo hình bậc thang sẽ giảm thiểu tốt nhất những tác động của nước mưa.Giữ lại nhiều nhất chất dinh dưỡng trong đất
- Thứ hai:
+ Những vùng đồi núi có nhiều mạch nước ngầm, làm ruộng bậc thang sẽ tận dụng được những mạch nước đó, tiện cho việc điều tiết nước, vì ở trên núi sẽ gặp khó khăn trong việc tưới tiêu(ít sông hoặc ở xa), nước sẽ từ bậc cao chảy xuống bậc thấp, như vậy không xảy ra hiện tượng úng lụt mà nước vẫn đủ. Tiết kiệm diện tích trồng đất
Tham khảo!
- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.
+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…
+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).
+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)
- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:
+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.
+ Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.
*Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.
+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…
+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).
+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)
- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:
+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.
- Hạn chế được xói mòn đất.
-Giữ nước cho sản xuất.
— Hạn chế được xói mòn đất.
— Giữ nước cho sản xuất.