K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

- Dơi được xếp vào lớp thú vì:

+ Dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
+ Dơi có lông mao
+ Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.

30 tháng 3 2017

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

9 tháng 3 2022

D

A

B

A

5. D

6. A

7. B

8. A

31 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì : 

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
 

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú bậc thấp vì : - Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú. - Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :Bộ thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương có mỏ giống vị, sống vừa ở ........(1) ......., vừa ở cạn và ....... (2).....A. (1): Nước ngọt; (2): Đẻ trứng                      B. (1): Nước nặm; (2): Đẻ trứngC. (1): Nước lợ; (2): Đẻ con                             D.(1): Nước...
Đọc tiếp

Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Bộ thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương có mỏ giống vị, sống vừa ở ........(1) ......., vừa ở cạn và ....... (2).....

A. (1): Nước ngọt; (2): Đẻ trứng                      B. (1): Nước nặm; (2): Đẻ trứng

C. (1): Nước lợ; (2): Đẻ con                             D.(1): Nước mặn; (2): Đẻ con

Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghãi của câu sau:

Kanguru có .....(1).... lớn khỏe,......(2)....to....., dài để giữ thăng bằng khi nhảy

A. (1): Chi trước; (2): Đuôi                                 B. (1): Chi sau; (2): Đuôi

C. (1): Chi sau; (2) Chi trước                             D. (1): Chi trước; (2): Chi sau

Câu 9: Thức ăn của cá voi xanh là gì ?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác

B. Rong, rêu và các động vật nhỏ khác

C. Phân của các loài động vật thủy sinh

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây nhạy bén ?

A. Thị giác               B. Xúc giác                C. Vị giác                 D. Tính giác 

1

Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Bộ thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương có mỏ giống vị, sống vừa ở ........(1) ......., vừa ở cạn và ....... (2).....

A. (1): Nước ngọt; (2): Đẻ trứng                      B. (1): Nước nặm; (2): Đẻ trứng

C. (1): Nước lợ; (2): Đẻ con                             D.(1): Nước mặn; (2): Đẻ con

Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghãi của câu sau:

Kanguru có .....(1).... lớn khỏe,......(2)....to....., dài để giữ thăng bằng khi nhảy

A. (1): Chi trước; (2): Đuôi                                 B. (1): Chi sau; (2): Đuôi

C. (1): Chi sau; (2) Chi trước                             D. (1): Chi trước; (2): Chi sau

Câu 9: Thức ăn của cá voi xanh là gì ?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác

B. Rong, rêu và các động vật nhỏ khác

C. Phân của các loài động vật thủy sinh

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây nhạy bén ?

A. Thị giác               B. Xúc giác                C. Vị giác                 D. Tính giác 

4 tháng 5 2022

-vì có bộ lông mao

- Nuôi con = sữa mẹ

- Thở = phổi

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể 

- Là động vật hằng nhiệt
 

4 tháng 5 2022

-vì có bộ lông mao

- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Thở bằng phổi
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- Là động vật hằng nhiệt

TL
19 tháng 3 2021

Vì thú túi có núm vú, nuôi con bằng sữa mẹ. Còn thú mỏ vịt chỉ có tuyến sữa, chưa có núm vú.

19 tháng 3 2021

Bộ thú túi tiến hóa hơn bộ thú huyệt vì:

- Vì thú túi đẻ con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng túi mẹ, bú mẹ thụ động. Thú con được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót cao hơn.

- Còn bộ thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Thú con không được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót không cao như thú túi.

7 tháng 5 2022

tại vì:

- Bộ thú huyệt đẻ trứng, thân nhiệt thay đổi và thấp, con cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú

- Bộ Thú túi thì có phôi khác nhau, con non thì nhỏ, yếu, phải phát triển trong túi da của mẹ

13 tháng 3 2022

Refer

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì : 

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

13 tháng 3 2022

aTrong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng. Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn

b* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

26 tháng 4 2016

Hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn đẻ trứng ở chim và bò sát vì :

Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng.

- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên.

Chúc bạn học tốt nha haha

28 tháng 5 2020

Hiện tượng thai sinh có ưu điểm:

- Phôi phát triển không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.

- Phôi phát triển trong bụng mẹ (tử cung) nên được bảo vệ an toàn và có điều kiện sống thích hợp để phát triển.

- Con non sinh ra được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào thức ăn ngoài môi trường tự nhiên.

thú mỏ vịt,thú huyệt cũng nuôi con bằng sữa giống các loài thú khác nhưng chúng lại đẻ trứng còn các loài thú khác thì đẻ con,thứ huyệt vẫn được xếp vào lớp thú vì chúng có 1 lớp lông và nuôi con bằng sữa

tk

thú mỏ vịt,thú huyệt cũng nuôi con bằng sữa giống các loài thú khác nhưng chúng lại đẻ trứng còn các loài thú khác thì đẻ con,thứ huyệt vẫn được xếp vào lớp thú vì chúng có 1 lớp lông và nuôi con bằng sữa