K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

Muốn tìm Max P => phải tìm Min của biểu thức ở mẫu.

Đặt\(f\left(x\right)=5x^2+2x+5=5\left(x^2+\dfrac{2}{5}x+1\right)=5\left(x^2+2\cdot\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{25}+\dfrac{24}{25}\right)\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{24}{25}\) => Min f(x) = 24/25 (khi x= -1/5)

=> Max P = 2017: (24/25) = 50425/24

(số kì kì chả biết có đúng không, hiểu thì trình bày lại chứ viết y chang vầy coi chừng ỐC điểm)

29 tháng 3 2017

Ta có: 5x2 + 2x + 5 = 5(x2 + 0,4x + 0,04) + 4,8 = 5(x + 0,2)2 + 4,8 \(\ge\) 4,8 với mọi x

=> \(\dfrac{2017}{5x^2+2x+5}\le\dfrac{2017}{4,8}=420,208\left(3\right)\)

=> \(P\le420,208\left(3\right)\)

Dấu "=" xảy ra <=> x + 0,2 = 0

<=> x = -0,2

Vậy ...

1 tháng 8 2017

GTNN:A=X2+2X+5

             =>A=5

       5=X2+2X+5

       =>X2+2X=0

      =>X=0

GTLN:M=4-/5x-2/-/3-y/

          M=4-/5.0-2/-/ 3-3/

           M=4-2-0=2

           N=5-2x-x2

          N =5-2*0-02

         N=5

          Mik nghĩ vậy còn bạn sao thì ko bít

8 tháng 4 2017

\(-5x-x^2-20\)

\(\Rightarrow-x^2-5x-20\)

\(\Rightarrow-\left(x^2+5x+20\right)\)

\(\Rightarrow-\left(x^2+2.x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}+\frac{55}{4}\right)\)

\(\Rightarrow-\left(x^2+2.x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}\right)-\frac{55}{4}\)

\(\Rightarrow-\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{55}{4}\)

Ta có \(-\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{55}{4}\le-\frac{55}{4}\)

Vậy \(-5x-x^2-20\) có GTLN là \(-\frac{55}{4}\)

Khi \(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2=0\)\(\Rightarrow x+\frac{5}{2}=0\)\(\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\)

8 tháng 8 2016

a đã biết, trong thì hiện tại đơn, theo sau chủ từ là danh từ số ít và đại từ ngôi thứ ba số ít, động từ phải thêm s.

Ví dụ: I know => he knows I work => she works

Tuy nhiên, đối với một số động từ, ta không thêm -s, nhưng sẽ thêm -es vào sau động từ. Trong điểm văn phạm này, bạn sẽ được học những trường hợp đặc biệt đó:

1. Sau s, sh, ch, x và z, ta thêm es /ɪz/

Ví dụ: pass => passes wash => washes

catch => catches mix => mixes

buzz => buzzes

2. Vài động từ tận cùng bằng o, ta thêm es

Ví dụ: go => goes /gəʊz/ do => does /dʌz/

3. Khi một động từ tận cùng bằng “1 phụ âm + y”, ta biến y thành ies

Ví dụ: hurry => hurries copy => copies

Nhưng không biến đổi y đứng sau 1 nguyên âm

Ví dụ: stay => stays enjoy => enjoys

8 tháng 8 2016

Với các động từ kết thúc bằng đuôi

x ; s ; ch ; sh ; o ; z khi đi với ngôi thứ 3 số ít thí thêm es

Còn lại khi đi với ngôi thứ 3 số ít thí thêm s

14 tháng 7 2023

Ta đặt

  \(A=\dfrac{7}{1\times2}+\dfrac{7}{2\times3}+...+\dfrac{7}{99\times100}\)

\(\dfrac{1}{7}\times A=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+....+\dfrac{1}{99\times100}\)

\(\dfrac{1}{7}\times A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\dfrac{1}{7}\times A=1-\dfrac{1}{100}\)

\(\dfrac{1}{7}\times A=\dfrac{99}{100}\)

\(A=\dfrac{99}{100}\div\dfrac{1}{7}\)

\(A=\dfrac{693}{100}\)

14 tháng 7 2023

= 7.(1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/99 - 1/100)

= 7.(1 - 1/100)

= 7 . 99/100

= 693/100

2 tháng 7 2019
ta co:2x^2-2xy=5x-y-19
2xy-2x^2=-5x+y+19 
2xy-y=2x^2-5x+19 
y(2x-1)=2x^2-5x+19
y=2x^2-5x+19/2x-1
y thuoc z thi 2x^2-5x+19chia het cho 2x-1
hay (2x-1)(x-2)+17 chia het cho 2x-1
suy ra 17 chia het cho 2x-1
say ra 2x-1 thuoc uoc cua 7
suy ra 2x-1 thuoc -1,1,7,-7
suy ra x=0,x=1,x=4,x=-3
voi x=0 suy ra y=-19
x=1 suy ra y=16
x=4 suy ra y=31/7(loai)
x=-3 suy ra y=-52/7(loai)
vay cac cap so nguyen (x;y)can tim la (1,16);(0,-19)
 
 
 
 
 
  
  
  
  
  
  
 
 
 
 
 
11 tháng 10 2018

2x+6+6x+3=20

8x=20-6-3=11

x=11/8

11 tháng 10 2018

\(8x-11=0\)

\(8x=11\)

\(x=\frac{11}{8}\)

học tốt

ko chắc nhé

=>\(D=7\left(\dfrac{5}{42\cdot37}+\dfrac{1}{42\cdot43}+\dfrac{6}{43\cdot49}+\dfrac{10}{49\cdot59}\right)\)

\(=7\left(\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{59}\right)\)

=7(1/37-1/59)

=7*22/2183

\(E=5\left(\dfrac{8}{37\cdot45}+\dfrac{2}{45\cdot47}+\dfrac{3}{47\cdot50}+\dfrac{9}{50\cdot59}\right)\)

\(=5\left(\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}+...+\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{59}\right)\)

=5(1/37-1/59)

=>D/E=7/5

13 tháng 7 2023

ờ bn ơi