Câu cuối nguyên nhân dẫn ra khí áp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)
Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)
\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 2 : Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu | Học trực tuyến
nguyên nhân :
Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả-rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.
Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.
Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.
Chọn A.
Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t1 = 23 oC ⟹ T1 = 296 K; p1 = 1 atm.
Trạng thái 2: t2 = 160 oC ⟹ T2 = 433 K; p2 = ?
Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0, 46 atm, vậy van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được.
Chọn A.
Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t 1 = 23 o C
⟹ T 1 = 296 K; p 1 = 1 atm.
Trạng thái 2: t 2 = 160 o C
⟹ T 2 = 433 K; p 2 = ?
Trong quá trình đẳng tích:
Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0, 46 atm, vậy van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được.
Đáp án: A
Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t 1 = 23 0 C → T 1 = 23 + 273 = 296 K p 1 = 1 a t m
Trạng thái 2: t 2 = 160 0 C → T 2 = 160 + 273 = 433 K p 2 = ? a t m
Trong quá trình đẳng tích:
p 2 T 2 = p 1 T 1 → p 2 = p 1 T 2 T 1 = 1.433 296 = 1,46 a t m
Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0,46atm
=> Van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được.
Câu 1 :
(tham khảo phần I bài 19 trang 58 địa lí 6)
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Không khí tuy nhẹ, nhưng vẫn có trọng lượng và tạo ra một sức ép lên bề mặt Trái Đất, tạo ra khí áp.
Câu 2 :
Sự chuyển động của không khí là nguyên nhân sinh ra gió.
Chọn B.
Xét lượng khí còn lại trong bình:
Trạng thái 1: V1 = V/2; T1 = 300 K; p1 = 30 atm.
Trạng thái 2: V2 = V; T2 = 283 K; p2 = ?
Khí áp là gì và tại sao có khí áp thì bạn đã trả lời rồi đó.
Sự phân bố các đai khí áp:
Có 2 kiểu đai khí áp là đai áp cao và đai áp thấp. Đai áp vùng cực là đai áp cao, đai áp cận cực là đai áp thấp, đai áp cận xích đạo là đai áp cao, đai áp xích đạo là đai áp thấp. Các đai khí áp xen kẽ nhau.
Hướng của gió Tín phong: Do Trái Đất tự quay và gió thổi từ đai áp cao về đai áp thấp nên gió Tín phong hoạt động ở vùng xích đạo, tử 2 đai áp cao cận xích đạo thổi về. Hướng gió ở Bắc bán cầu là đông bắc-tây nam., ở Nam bán cầu là đông nam-tây bắc.
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất tạo nên khí áp.
Do sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất