Câu này mình k ra ạ. Mong mọi người giúp đỡ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mai bạn tách ra nha để vậy hơi nhiều
c1: theo ct: \(I=\dfrac{U}{R}\)=>U tỉ lệ thuận I =>I càng lớn thì U càng lớn
C2(bn làm đúng)
C3: \(=>Umax=Imax.R=40.\dfrac{250}{1000}=10V\)=>chọn C
c4: R1 nt(R2//R3) =>U2=U3 mà R2=R3=>I2=I3
\(=>I1=I2+I3=>I2=I3=\dfrac{I1}{2}\)
C5: R1 nt R2
mà \(I1=2A,I2=1,5A\)=>chọn I2\(=>I1=I2=Im=1,5A=>Umax=\left(R1+R2\right).1,5=90V\)
C6: R1//R2
\(=>U1=I1R1=30V,U2=I2R2=15V\)=.chọn U2
C7\(=>\dfrac{1}{RTd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=6\left(om\right)\)
C8-\(=>I=\dfrac{U}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=0,9A\)
\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{20}=0,6A=>I2=0,3A\)
C9-\(=>U3=\left(\dfrac{U1}{R1}\right)R3=8V=>Um=U1+U2+U3=....\)
(thay số vào)
C10\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=......\)(thay số)
C11: các bóng đèn như nhau nên mắc vào chung 1 nguồn điện nối tiếp sẽ hoạt động với đúng cường độ dòng điện định mức nên các bóng đều sáng bth=>chọn B
C12 \(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)=>chọn D
c13\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,3}=20\left(om\right)\)
c14 R1 nt R2
\(R1=\dfrac{3}{0,3}=10\left(om\right),R2=\dfrac{6}{0,5}=12\left(om\right)=>I1=I2=\dfrac{11}{R1+R2}=0,5A=>I1>I\left(đm1\right),I2=I\left(đm2\right)\)
=>đèn 1 sáng mạnh hơn bth có thể hỏng , đèn 2 sáng bth
c15.\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=>\dfrac{R1}{6}=\dfrac{1}{3}=>R1=2\left(om\right)\)
c16.\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{U}{I}\right)S}{p}=\dfrac{\left(\dfrac{220}{5}\right).2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=220m\)
c17.=>\(S'=3S,=>l'=\dfrac{1}{3}l\)
\(=>\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl}{S}}{\dfrac{pl'}{S'}}=\dfrac{S'.l}{S.l'}=\dfrac{3S.l}{S.\dfrac{1}{3}.l}=9=>R=9R'=>R'=\dfrac{R}{9}=1\left(om\right)\)
c18.chọn dây dẫn R3 có l3=l2,S3=S1,chùng chất liệu đồng
\(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{1,7}{R3}=\dfrac{100}{200}=>R3=3,4\left(om\right)\)
\(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{17}{3,4}=\dfrac{10^{-6}}{S2}=>S2=2.10^{-7}m^2\)\(=0,2mm^2\)
c19 \(l1=8l2,S1=2S2\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{.pl2}{S2}}=\dfrac{S2.l1}{S1.l2}=\dfrac{S2.8l2}{2S2.l2}=4=>R1=4R2\)
c20.\(=>R=\dfrac{0,9}{15}=0,06\left(om\right)\)(đáp án đề sai)
c21\(=>l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{10.10^{-7}}{0,4.10^{-6}}=2,5m\)
c22\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{6.1;7.10^{-8}}{3,14.\left(\dfrac{0,0012}{2}\right)^2}=0,09\left(om\right)\)
Lớp chim
- Khi có chất thải thì huyệt của chim lập tức thải ngay bởi vì chúng thiếu ruột thẳng tích trữ phân. ( tùy loài đây là lấy từ loài đại diện cho lớp chim )
Lớp bò sát
- Huyệt của lớp này nằm ở gần đuôi thuận lợi cho ciệc bài tiết nước tiểu hơn hết nước tiêu khi bài tiết là đặc.
Hậu môn ở người
- Con người có hậu môn tiến hóa nhất so với các loài có đường dẫn tiểu thải phân riêng biệt và có thể tích chữ chơd đến khi thải.
huyệt (lớp chim):
+có cấu tạo biến đổi xu hướng giảm trọng lượng cơ thể .
Không phải sgk. Sách luyện thêm cô cho làm bt thêm nha!
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\2Z-N=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=28\end{matrix}\right.\\ Z=16\Rightarrow Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
b. Từ cấu hình e ta thấy:
Số lớp X : 3
Số e ở phân lớp năng lượng cao nhất là 4
c.\(X+2e\rightarrow X^{2-}\)
\(\Rightarrow CấuhìnheX^{2-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
\(1\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)
\(=1\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(1+3\sqrt{2}-\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)\)
\(=1\left(\sqrt{6}+1\right)\left(2\sqrt{6}-2\right)\)
\(=2\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)=10\)
Cứ nhân lần lược vào rồi rút gọn sẽ được như trên
Gọi số cần tìm là ab
Số chia 5 dư 3 thì chữ số tận cùng là 3 hoặc 8
Số chia 2 dư 1 thì chữ số tận cùng là các số lẻ
=> Số chia 5 dư 3 và chia 2 dư 1 có chữ số tận cùng là 3
=> ab = a3 chia hết cho 9 => a+3 chia hết cho 9 => a=6
Vậy số cần tìm là 63
Gọi số cần tìm là a
Ta có : a : 5 dư 3
=> a - 3 \(⋮\) 5(đk : a > 2)
Lại có a : 2 dư 1
=> a - 3 \(⋮\)2 (đk : a > 3)
=> a - 3 : 9 dư 6
Vì a - 3 \(⋮\)5 và a - 3 \(⋮\)2
=> a - 3 \(\in\)BC(5 ; 2)
mà a nhỏ nhất => a - 3 nhỏ nhất
=> a - 3 = BCNN(5 ; 2)
Lại có \(BC\left(5;2\right)=B\left(10\right)\)
=> a - 3 \(\in\left\{0;10;20;30;40;50;60;...\right\}\)
=> \(a\in\left\{3;13;23;33;43;53;63;...\right\}\)
mà a \(⋮\)9
=> a = 63 (Vì a nhỏ nhất)
Vậy số cần tìm là 63
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}};T'=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k'}};k.l=k'.l'\Leftrightarrow\dfrac{k}{k'}=\dfrac{l'}{l}=\dfrac{1}{31}\)
\(\Rightarrow\dfrac{T}{T'}=\sqrt{\dfrac{k'}{k}}=\sqrt{\dfrac{1}{31}}\Rightarrow T=\dfrac{2}{\sqrt{31}}\left(s\right)\)
Huhu cảm ơn nhiều ạ 🙏🙏