Những sinh tố nào tương đối bền vững ở nhiệt độ cao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong các sinh tố sau sinh tố nào tương đối bền vững hơn ở nhiệt độ cao?
a) sinh tố A,D,E,K
b) sinh tố C,B,PP
c) sinh tố A,B,C,D
d) cả a và c
Những đặc điểm nào về cấu trúc làm cho phân tử ADN có tính bền vững tương đối?
- Những đặ điểm :
+ Trên mỗi mạch đơn, các nucleotit liên kết hóa học vs nhau một cách bền vững
+ Trên mạch kép, các cặp Nu giữa 2 mạch đơn liên kết vs nhau bằng liên kết Hidro. Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền nhưng có số lượng lớn
=> Đảm bảo cho cấu trúc không gian của ADN đc ổn định
Tại sao nói tính bền vững trong cấu trúc của adn chỉ có tính chất tương đối?
- Vì 2 mạch của ADN vẫn phải tách ra để thực hiện quá trình tự sao, tổng hợp mARN (sao mã)
- Vik liên kết H kém bền nên dễ dàng bị đứt -> 2 mạch ADN tách nhau ra thực hiện quá trình như trên
Yếu tố nào là điều kiện tiên quyết đối với sự sinh tồn và phát triển bền vững của đất nước Việt Nam?
Điều kiện tiên quyết đối với sự sinh tồn và phát triển bền vững của đất nước Việt Nam có thể bao gồm:
1. Ổn định chính trị và an ninh: Một môi trường chính trị ổn định và an ninh là điều kiện cần thiết để đất nước phát triển. Sự ổn định chính trị giúp tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư và tạo ra việc làm. An ninh đảm bảo sự an toàn cho người dân và tạo điều kiện cho các hoạt động phát triển khác.
2. Phát triển kinh tế: Kinh tế phát triển là một yếu tố quan trọng để đất nước có thể sinh tồn và phát triển bền vững. Đất nước cần có một nền kinh tế mạnh mẽ, đa dạng hóa nguồn thu, tăng trưởng bền vững và phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và du lịch.
3. Phát triển xã hội: Đất nước cần đảm bảo sự phát triển xã hội, bao gồm giáo dục, y tế, văn hóa và hạ tầng. Giáo dục chất lượng cao giúp nâng cao trình độ dân trí và năng lực lao động. Y tế đảm bảo sức khỏe cho người dân và tăng cường khả năng chống chịu với các đại dịch. Văn hóa và hạ tầng phát triển giúp tạo ra một môi trường sống tốt cho người dân.
4. Bảo vệ môi trường: Bảo vệ môi trường là một yếu tố quan trọng để đất nước có thể phát triển bền vững. Đất nước cần có chính sách bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên tự nhiên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Bảo vệ môi trường giúp duy trì sự cân bằng sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học và đảm bảo sự sống bền vững cho tương lai.
5. Quản lý tài nguyên và phát triển bền vững: Đất nước cần có chính sách quản lý tài nguyên hiệu quả và phát triển bền vững. Sử dụng tài nguyên một cách bền vững giúp đảm bảo sự tồn tại của các nguồn tài nguyên và tránh tình trạng cạn kiệt tài nguyên.
- Vai trò của sinh học trong sự phát triển bền vững môi trường:
+ Góp phần đánh giá tác động của các nghiên cứu sinh học (các nghiên cứu về cây trồng, vật nuôi biến đổi gene; các nghiên cứu về nhân bản vô tính,…) đến môi trường tự nhiên và xã hội loài người.
+ Góp phần đưa ra các kế hoạch khai thác; các biện pháp bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái đặc biệt là bảo vệ đa dạng sinh học nhằm bảo vệ môi trường sống, thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Góp phần cung cấp các kiến thức, công nghệ xử lí ô nhiễm và cải tạo môi trường.
+ Góp phần cung cấp cơ sở khoa học giúp cho chính phủ có những chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với sự phát triển bền vững.
+ Góp phần xây dựng ý thức trách nhiệm của cộng đồng về bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Vai trò của sinh học với những vấn đề toàn cầu khác:
+ Đối với vấn đề phát triển kinh tế: Sinh học góp phần tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao; các sản phẩm, chế phẩm sinh học có giá trị;… giúp ứng dụng trong sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo việc làm. Ngoài ra, sinh học cũng góp phần vào việc xây dựng chính sách môi trường và phát triển kinh tế, xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực.
+ Đối với vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống: Sinh học có vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe con người (các ngành y học, công nghệ thực phẩm), đưa ra các biện pháp nhằm kiểm soát dân số cả về chất lượng và số lượng,…
+ Đối với vấn đề phát triển công nghệ: Nghiên cứu sinh học cơ bản còn giúp phát triển các công nghệ bắt chước các sinh vật áp dụng trong cải tiến, tối ưu hóa các công cụ máy móc.
Đáp án: D
Giải thích: Sinh tố ít bền vững nhất khi đun nấu là sinh tố dễ tan trong nước như vitamin C – SGK trang 82
Đáp án C
Nhiệt độ làm tách 2 mạch của ADN gọi là nhiệt độ nóng chảy của AND. Giữa 2 mạch của ADN được liên kết với nhau bằng liên kết hidro → ADN nào có nhiều liên kết hidro hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
(1) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép → ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Cũng là phân tử ADN có cấu trúc mạch kép.
H l o à i I = 2A + 3G = 2.21 + 3.29 = 129.
H l o à i I = 2A + 3G= 2.29 + 3.21= 121
→ Số liên kết hiđro loài II ít hơn loài I nên kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài I.
(3) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X ≠ Phân tử ADN cấu trúc mạch đơn.
(4) Sai. Ta thấy phân tử ARN có A = U = 21, G = X = 29 → Loài IV có vật chấ tdi truyền là ARN sợi kép.
(5) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X → Phân tử ARN cấu trúc mạch đơn.
Em tham khảo nhé !!
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và dảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng dô cứng rắn của xương.
+ Nhờ vậy xương vững chắc, là trụ cột của cơ thể.
+ Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
+ Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.
+ Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa...
sinh tố A,B,C,D,E,K