Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ cơ thể khi bị các vết thương gây đứt vì mạch máu dẫn đến chảy máu?
Thực chất biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn → tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
2.
- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.
- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .
- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
3.
- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.
- Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
+ Sát trùng vết thương bằng cồn.
+ Băng kín vết thương.
Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.
* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.
- Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:
+ Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
+ Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
+ Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
Câu 1:
Tham khảo
Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên, vì sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.
Đáp án B
(1) Sai. Vì ĐB gen lặn trên NST thường.
(2) Đúng. Vì hồng cầu tan giải phóng sắt, làm tăng lượng sắt dẫn đến cơ thể bị ngộ độc kim loại.
(3) Sai. Vì thịt bò là thực phẩm giàu sắt, ăn nhiều hậu quả càng nặng.
(4) Đúng.
Đáp án B
(1) Sai. Vì ĐB gen lặn trên NST thường.
(2) Đúng. Vì hồng cầu tan giải phóng sắt, làm tăng lượng sắt dẫn đến cơ thể bị ngộ
độc kim loại.
(3) Sai. Vì thịt bò là thực phẩm giàu sắt, ăn nhiều hậu quả càng nặng.
(4) Đúng.
Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ cơ thể khi bị các vết thương gây đứt vì mạch máu dẫn đến chảy máu?
Bảo vệ qua 3 mức như sau:
+ Cơ chế đông máu: cơ thể luôn tiết vào trong máu 1 lượng tiểu cầu khá lớn; khi bị thương các tiểu cầu này sẽ nhanh chóng di chuyển đến vị trí bị thương, và kết lại với nhau thành 1 "tấm lưới lớn", giúp ngăn cản hồng cầu và dd máu chảy ra ngoài ; đồng thời các bạch cầu cũng tham gia tích cực vào quá trình này: chúng sẽ tiết ra 1 loại kháng nguyên làm cho hồng cầu bị đông tụ ---> đông máu ---> cầm máu ---> cứu sống cơ thể chúng ta (nếu mất quá nhiều máu sẽ gây chết).
+ Cơ chế đại thực bào: Các tế bào bạch cầu Limphô B sẽ được điều đến vị trí vết thương và nhanh chóng tiêu diệt các kháng thể lạ (có thể là vi khuẩn, virut, prôtêin lạ,...) bằng hình thức thực bào : màng sinh chất của các TB Limphô B sẽ bao lấy kháng nguyên và "nuốt chửng" nó vào bên trong.
+ Cơ chế bảo vệ của TB bạch cầu Limphô T: các tế bào này đã được chuyên hoá để tiêu diệt 1 hoặc 1 nhóm các loại kháng nguyên (theo cơ chế chìa khoá - ổ khóa), đây là bức tường bảo vệ trong cùng của cơ thể.
Thực chất biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ?
Thực chất biến đổi lí học ở khoang miệng là làm cho thức ăn được nát ra để cho quá trình tiêu hóa diễn ra ở các cơ quan tiêu hóa khác được diễn ra đàng hơn. ở khoang miệng chủ yếu là biến đổi lí học nhưng vẫn có biến đổi hóa học đó là nhờ các enzim do tuyến nước bọt tiết ra giúp chuyển hóa tinh bột chính thành tinh bột đơn giãn hơn.
Bạn ơi ko có nên tự hỏi tự trả lời nha