Tìm giá trị lớn nhất của phân số sau
\(\dfrac{|x|+2004}{-2005}\)
Giải rõ chi tiết nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left|x\right|+2005\ge2005\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left|x\right|+2005}\le\dfrac{1}{2005}\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{2004}{\left|x\right|+2005}\le\dfrac{2004}{2005}\forall x\Rightarrow A\le\dfrac{2004}{2005}\forall x\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy với \(x=0\) thì \(A_{Max}=\dfrac{2004}{2005}\)
A = \(\dfrac{2a-1}{a-3}\)
A = \(\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}\)
A = 2 + \(\dfrac{5}{a-3}\)
Nếu a < 3 ⇒ a - 3 < 0 ⇒ A < 2
Nếu a > 3 ⇒ a - 3 > 0; a \(\in\) Z; a > 0
⇒ \(\dfrac{5}{a-3}\) đạt giá trị lớn nhất ⇔ a - 3 = 1 ⇒ a = 4
Vậy Amax = 2 + \(\dfrac{5}{4-3}\) = 7 ⇔ a = 4
\(A=\dfrac{2a-1}{a-3}=\dfrac{2a-6+5}{a-3}=\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}=2+\dfrac{5}{a-3}\left(a\ne3\right)\)
mà \(\dfrac{5}{a-3}\le5\left(a\in z\right)\)
\(\Rightarrow A=2+\dfrac{5}{a-3}\le2+5=7\)
Dấu bằng xảy ra khi \(a-3=1\Rightarrow a=4\)
\(\Rightarrow Max\left(A\right)=7\left(a=4\right)\)
theo đề bài ta có phương trình :
\(\frac{2003+x}{2004}=\frac{2005}{2004}\)
\(=>2003+x=2005\)
\(=>x=2005-2003\)
\(=>x=2\)
Mong mấy bạn đừng trả thù bằng cách k sai nha
\(C=4,5\cdot\left|2x-0,5\right|-0,25\)
Do \(\left|2x-0,5\right|\ge0\)
=> \(C=4,5\cdot\left|2x-0,5\right|-0,25\ge-0,25\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\left|2x-0,5\right|=0\)hay \(\left|2x-\frac{1}{2}\right|=0\)=> \(2x=\frac{1}{2}\)=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)
Vậy Cmin = -1/4 khi x = 1/4
\(D=-\left|3x+4,5\right|+0,75\)
Do \(\left|3x+4,5\right|\ge0\)
=> \(-\left|3x+4,5\right|\le0\)
=> \(D=-\left|3x+4,5\right|+0,75\le0,75\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\left|3x+4,5\right|=0\)=> \(\left|3x+\frac{9}{2}\right|=0\)=> \(3x=-\frac{9}{2}\)=> x = \(-\frac{9}{2}:3=\frac{-9}{6}=\frac{-3}{2}\)
Vậy Dmax = 0,75 khi x = -3/2
\(E=\left|x-2005\right|+\left|x-2004\right|\)
\(=\left|x-2005\right|+\left|2004-x\right|\)
\(\ge\left|x-2005+2004-x\right|=\left|-1\right|=1\)
Vậy \(E\ge1\), E đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi \(2004\le x\le2005\)
a) |x-3,5| \(\ge\)0.
Vậy 0,5 - |x-3,5| \(\le\)0,5.
Vậy GTLN cùa A bằng 0,5 tại x-3,5 = 0 hay x = 3,5.
b) -|1,4-x| \(\le\)0.
Vậy -|1,4-x| - 2 \(\le\)-2.
Vậy GTLN của B bằng -2 tại 1,4 - x = 0 hay x = 1,4.
c) |3,4-x| \(\ge\)0.
Vậy 1,7 + |3,4-x| \(\ge\)1,7.
Vậy GTNN của C bằng 1,7 tại 3,4 - x = 0 hay x = 3,4.
d) |x+2,8| \(\ge\)0.
Vậy |x+2,8| - 3,5 \(\ge\)3,5.
Vậy GTNN của D bằng 3,5 tại x + 2,8 = 0 hay x = -2,8.
a)Ta thấy:- | x - 3,5|=<0
=> 0-5-| x - 3,5|=<0,5-0=0,5
=> A=<0,5
Dấu = khi x=3,5
Vậy...
Ta thấy:-|1,4-x|=<0
=>-|1,4-x|-2=<0-2=-2
=>B=<-2
Dấu = khi x=1,4
Vậy...
b)Ta thấy:|3,4-x|>=0
=>1,7+|3,4-x|>=1,7+0=1,7
=>C>=1,7
Dấu = khi x=3,4
Vậy....
Ta thấy:|x+2,8|>=0
=>|x+2,8|-3,5>=0-3,5=-3,5
=>D>=-3,5
Dấu = khi x=-2,8
Vậy....
Vì IxI\(\ge\) 0
\(\Rightarrow\)IxI + 2004\(\ge\) 2004
\(\Rightarrow\frac{Ix+2004I}{-2005}\le\frac{2004}{-2005}\)
Dấu bằng xảy ra khi x = 0
Vậy GTLN của B là\(\frac{2004}{-2005}\) khi x=0
Dự đoán \(x=y=z=1\) ta tính được \(A=6+3\sqrt{2}\)
Ta sẽ c/m nó là GTLN của A
Thật vậy, ta cần chứng minh \(Σ\left(2+\sqrt{2}-2\sqrt{x}-\sqrt{1+x^2}\right)\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\left(\frac{2\left(1-x\right)}{1+\sqrt{x}}+\frac{1-x^2}{\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}}\right)\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\left(x-1\right)\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{2}{1+\sqrt{x}}-\frac{x+1}{\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}}\right)+\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\left(3-x-y-z\right)\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\left(x-1\right)^2\left(\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}-\frac{x+1}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}\right)\left(\sqrt{2}x+\sqrt{1+x^2}\right)}\right)+\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\left(3-x-y-z\right)\ge0\)
BĐT cuối đủ để chứng minh
\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}\right)\left(\sqrt{2}x+\sqrt{1+x^2}\right)\ge\left(x+1\right)\left(1+\sqrt{x}\right)^2\)
Đặt \(1+x=2k\sqrt{x}\). Hence, theo Cauchy-Schwarz:
\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}\right)\left(\sqrt{2}x+\sqrt{1+x^2}\right)\)
\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{2\left(1+x^2\right)}\right)\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{2\left(1+x^2\right)}\right)\)
\(\ge\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{2}x+\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(3x^2+10x+3\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(3\left(4k^2-2\right)x+10x\right)2\sqrt{2}x\left(3k^2+1\right)\)
Mặt khác \(\left(x+1\right)\left(1+\sqrt{x}\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+1+2\sqrt{x}\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)x=4k\left(k+1\right)x\). Có nghĩa là ta cần phải c/m
\(3k^2+1\ge\sqrt{2}k\left(k+1\right)\Leftrightarrow\left(3-\sqrt{2}\right)k^2-2\sqrt{k}+1\ge0\)
Nó đúng theo AM-GM
\(\left(3-\sqrt{2}\right)k^2-\sqrt{2}k+1\ge\left(2\sqrt{3-\sqrt{2}}-\sqrt{2}\right)k\ge0\)
Hơi đẹp nhỉ nhưng xong r` đó :D
bunyakovsky:
\(\left(\sqrt{1+x^2}+\sqrt{2x}\right)^2\le2\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1+x^2}+\sqrt{2}.\sqrt{x}\le\sqrt{2}\left(x+1\right)\)
tương tự :phần còn lại + thêm với\(\left(2-\sqrt{2}\right)\left(x+y+z\right)\)
\(a,\dfrac{7}{12}+\dfrac{3}{4}\times\dfrac{2}{9}=\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{12}+\dfrac{2}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
\(b,\dfrac{8}{9}-\dfrac{4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{9}-\dfrac{4}{15}\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{8}{9}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{9}\)
đồ ăn cắp tên người khác!