K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2015

Với hàm số y = ax + b (a khác 0) thì hàm số nghịch biến trên tập hợp R khi a < 0. Vì \(-\frac{2}{5}<0\) nên hàm số nghịch biến trên tập hợp R.

y=-2+3

y1=-2x1+3

y2=-2x2+3                       HUHU MIK  MOI LOP 7 MA LAM TOAN LOP 9 DO MOI NGUOI K DE UNG HO MIK NHE

y2-y1=-2(x2-x1)

x2>x1=>x2-x1>0=>-x2(x2-x1)<0

=>y2-y1<0

=>y2<y1=>ham so dot bien (dpcm)

9 tháng 12 2020

a Để hàm số y đồng biến trên R 

thì k2+2/k-3 > 0  đk k khác 3 

mà k2+2>0 thì k-3 > 0 suy ra k>3

b Để hàm số Y đồng biến trên R

thì k+ căn 2/ k2+ căn 3 < 0 mà x2+ căn 3 >0 suy ra k< - căn 2

20 tháng 12 2018

Với x 1 ,  x 2  là hai giá trị bất kì của x thuộc R, ta có:

y 1  = f( x 1 ) = 4 - 2/5  x 1 ;  y 2  = f( x 2 ) = 4 - 2/5 x 2

Nếu  x 1  <  x 2  thì  x 1  -  x 2  < 0. Khi đó ta có:

y 1  -  y 2  = (4 - 2/5  x 1  ) - (4 - 2/5  x 2  )

= (-2)/5( x 1  -  x 2 ) > 0. Suy ra  y 1  >  y 2

Vậy hàm số đã cho là hàm nghịch biến trên R.

26 tháng 8 2021

Gọi x1, x2 là hai giá trị của x (x1>x2)

Ta có: x1>x2\(\Leftrightarrow\)-2x1<-2x \(\Leftrightarrow\)f(x1) < f(x2)

Vì x1>xmà f(x1) < f(x2) suy ra hàm số nghịch biến trên tập hợp số thực R

 

 

Vì a=-2

nên hàm số y=-2x nghịch biến trên R

10 tháng 12 2020

a) Hàm số đồng biến nếu \(\dfrac{k^2+2}{k-3}>0\) \(\Leftrightarrow k>3\)

b) Hàm số nghịch biến nếu \(\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}< 0\Leftrightarrow k< -\sqrt{2}\)

3 tháng 1 2022

 \(\text{Ta có:}-m^2+m-4\\ =-\left(m^2-m+4\right)\\ =-\left[\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}\right]\\ =-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\le-\dfrac{15}{4}< 0\)

Vậy HSNB trên R

 

\(-m^2+m-4\)

\(=-\left(m^2-m+4\right)\)

\(=-\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{15}{4}\right)\)

\(=-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}< 0\forall m\)

Vậy: Hàm số nghịch biến trên R

11 tháng 9 2019

Hàm số y = (3 -  2  )x + 1 có hệ số a = 3 -  2  , hệ số b = 1

Ta có: a = 3 - 2 > 0 nên hàm số đồng biến trên R

23 tháng 11 2023

a)

Ta thấy \(\sqrt{3}-2< 0\) nên hàm số trên nghịch biến trên R

b) 

\(\sqrt{3}-7=\left(\sqrt{3}-2\right)x+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}-12=\left(\sqrt{3}-2\right)x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-12}{\sqrt{3}-2}\)

29 tháng 9 2016

Theo mình:

để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.

a>0 và \(\Delta'< 0\)

nghịch biến thì a<0 

vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a

mình giải được câu a với b

câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb) 

câu d dùng viet

câu e mình chưa chắc lắm ^^