K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

con ga

3 tháng 5 2017

biết làm mà làm biến quá đi

1 tháng 4 2021

giúp mik vs mn

1) Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+80^0=180^0\)

hay \(\widehat{bOc}=100^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=100^0\)

a) có góc AOB + góc BOC = góc AOC

    hay  400      + góc BOC = 800

    =>                 góc BOC

a) có góc AOB + góc BOC = góc AOC

    hay 400       + góc BOC = 800

    =>                 góc BOC = 800 - 400

    =>                 góc BOC = 400

b) ta có 2 trường hợp:

  TH1: Ox nằm giữa OB và OA

có góc BOx + góc AOx = góc AOB

hay  200      + góc AOx = 400

=>                 góc AOx = 400 - 20

=>                 góc AOx = 200

  TH2: Ox nằm giữa OB và OC

có góc BOx + góc AOB = góc AOx

hay   200     +     400     = góc AOx

=> góc AOx = 200 + 400

=> góc AOx = 600

26 tháng 3 2016

a,AOB=120 độ

31 tháng 5 2021

A)

Theo đề ra: Góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù 

Ta có: AOB + AOC = 180 độ

            AOB + 80 độ = 180 độ

            AOB                = 100 độ

B)

Theo đề ra: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD => Góc BOD và góc COD là hai góc kề bù

Ta có: BOD + COD = 180 độ

            140 độ + COD = 180 độ

                             COD = 40 độ

Ta có: Góc COD = 40 độ

            Góc AOC = 80 độ

=> Góc COD < góc AOC => Tia OD nằm giữa hai tia OA và OC

Ta có: COD + AOD = AOC

            40 độ + AOD = 80 độ

                           AOD = 40 độ

Mà: Góc COD = góc AOD = 40 độ

        Tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

=> Tia OD là tia phân giác của góc AOC

31 tháng 5 2021

o B C A D

 

a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .

⇒ 80o + ∠BOC = 180o .

⇒ ∠BOC = 180o - 80o .

⇒ ∠BOC = 100o .

Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :

∠AOD = ∠DOB = ∠AOB 2∠AOB 2.

80o2=40o.80o2=40o.

Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .

⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .

⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .

⇒ ∠BOE = 90o - 40o .

⇒ ∠BOE = 50o .

b, Vì tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OE nằm giữa hai tia OB avf OC nên :

Ta có : ∠BOE + ∠COE = ∠BOC .

⇒ 50o + ∠COE = 100o .

⇒ ∠COE = 100o - 50o .

⇒ ∠COE = 50o .

Vì ∠BOE = ∠COE và tia OE nằm giữa hai tia OB và OC nên tia OE là tia phân giác của ∠BOC .

Vậy bài toán được chứng minh .