cho các ví dụ về chủ ngữ , vị ngữ và phân tích ví dụ đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưu ý: Trường hợp ở phía dưới ghi "vật lí 5" thì tức là "Tiếng Việt 5" mình gõ cái này bởi vì các bạn phản hồi cái đó rất nhiều .
Trả lời hả bạn??
Trạng ngữ:
+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.
VD: TN chỉ thời gian: Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.
+Về hình thức:
-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.
-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết
''Ai qua Phú Thọ
Ai xuôi Trung Hà
Ai về Hưng Hoá
Ai xuống khu Ba
Ai vào khu Bốn
....''
(Ta đi tới-Tố Hữu)
=> điệp ngữ thường để nhấn mạnh nội dung và tăng vần điệu thanh âm cho các câu thơ em nhé
bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân
ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn
b, trạng ngữ chỉ mục đích
ví dụ :.....
- Để học văn tốt, em cần đọc sách báo nhiều hơn nữa.
- Để lập thành tích cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em thi đua học tốt. .................................
c, trạng ngữ chỉ phương tiện
ví dụ...Với đôi cánh này, chúng có thể bay vút lên không gian và lượn những vòng tròn thật lớn.
....................................
Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.
Trong bài còn rất nhiều, bạn tự kiếm thêm nhé
Bài 1a:TN chỉ nguyên nhân
VD:+ Do chặt phá rừng, nên không ít hậu quả TN đã giáng xuống đầu con người.
+ Do sự nỗ lực không ngừng, chúng tôi đã thành công trong việc ...
b,TN chỉ mđ:
VD:+ Muốn học tốt bạn phải chăm hơn
+ Để đạt đc mđ hắn làm rất nhiều việc xấu
c,TN chỉ phương tiện
VD: +Với con ngựa sắt này, chúng ta có thể du ngoạn bất cứ đâu.
+ Nhờ chiếc xe buýt tân tiến hiện nay, chúng ta có thể giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thông.
Bài 2:
Ngay từ nhỏ,tôi đã từng đc nghe nói nhiều về tre về trúc,mà sao tôi chưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ."Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi"- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xg cuốn sách đc coi là biểu tượng của DTVN này.
1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5. Điệp từ: là từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời thêm xanh.
-Ví dụ về từ mượn tiếng Hán: kim(kim loại) , mộc(gỗ) , thủy(nước) , hỏa( lửa) , thổ(đất) , bất(không)
phong(gió) , vân(mây) ,nhật(Mặt Trời), nguyệt(Mặt Trăng), nhân(người), thiên(trời) , tử(chết),.....
-Ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác: pi-a-nô, vi-ô-lông, ra-đi-ô, gác-ba-ga, vô-lăng,.....
Học tốt nhé ~!!!!!
VD tiếng hán : mộc( gỗ ) , hỏa( lửa ) , thủy( nước ) , thổ( đất ) , phong( gió ).....
VD tiếng nước khác : ra-đi-ô , ghi đông , gác-ba-ga , vi-ô-lông.....
Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
* Phân tích :
- Thành phần chính :
+) Chủ ngữ : Tôi
+) Vĩ ngữ : đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tránh ( từ trung tâm là trở thành )
- Thành phần phụ :
+) Trạng ngữ : Chẳng bao lâu
Ví dụ 1:
Hôm nay, tôi// đi học.
*Phân tích:
- Thành phần chính:
+ Chủ ngữ: tôi.
+ Vị ngữ: đi học.
- Thành phần phụ:
+ Trạng ngữ: Hôm nay.
Ví dụ 2:
Dưới bóng cây xanh, tôi //thấy một loài vật nhỏ.
*Phân tích:
- Thành phần chính:
+ Chủ ngữ: Tôi.
+ Vị ngữ: thấy một loài vật nhỏ.
- Thành phần phụ:
+ Trạng ngữ: Dưới bóng cây xanh.