1) Hòa tan hết 4 gam một kim loại M vào 96,2 gam nước thì thu được dung dịch A có nồng độ 7,4 % và V lít khí B (đktc)
a) Viết phương trình hóa học và xác định dung dịch A, Khí B
b) Xác định kim loại M
c) tính V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai: 2M + 2xH2O → 2M(OH)x + xH2
amol a mol 0,5xa mol
Theo bài ra ta có: mkim loại = Ma = 4 gam (*)
=>mdd = Ma + 96,2 – 2.0,5xa = 4 + 96,2 – xa = 100,2 – xa
Khối lượng M(OH)x = (M+17x)a = Ma + 17xa = 4 + 17xa
=>C% của M(OH)x =
=>400 +1700xa = 741,48 – 7,4xa =>xa = 0,2 (**)
Từ (*) và (**):
=>M = 20x
Lập bảng:
x 1 2 3
M 20 40 60
Kết luận / Ca /=>M là Ca(canxi)
Bài 3 :
\(3,040Fe;Cu+HNO3\left(l\right)->\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(NO3\right)3\\Cu\left(NO3\right)2\end{matrix}\right.+0,896\left(l\right)NO\)
Gọi Fe là x , Cu là y
Ta có :
nNO = 0,04 ( mol )
Feo - 3e -> Fe+3
x 3x
Cuo - 2e -> Cu+2
y 2y
N+5 + 3e -> N+2
0,12 <- 0,04
n(e) cho = n(e) nhận
Ta có hpt :
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=3,040\\3x+2y=0,12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xác đinh phần trăm khối lượng trong kim loại :
\(\left\{{}\begin{matrix}\%mFe=\dfrac{56.0,02}{3,04}=36,84\%\\\%mCu=\dfrac{64.0,03}{3,04}=63,15\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,1<------------0,1<--0,05
=> \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\left(g/mol\right)\)
=> A là Na (Natri)
\(C_{M\left(ddNaOH\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,2<-------------0,2<----0,1
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(g/mol\right)\)
=> A là Kali (K)
nKOH = 0,2 (mol)
=> \(C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
0,2<--------------0,2<-----0,2
=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)\)
=> A là Ca (Canxi)
b) \(C_M=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)