Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.
Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu m?
Bài 3: Treo 1 vật ở ngoài ko khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nc thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất lm vật đó có TLR gấp bao nhiêu lần TLR của nc? Bt TLR của nc là 10000N/m3.
Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3.
1.
Gọi độ cao cột xăng là h. Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữa nước biển và xăng. Ta có:
\(p_A=p_B\\ \Rightarrow d_x.h=d_{nb}\left(h-0,018\right)\\ \Rightarrow d_x.h-d_{nb}.h=-\left(d_{nb}.0,018\right)\\ \Rightarrow h\left(d_x-d_{nb}\right)=-\left(d_{nb}.0,018\right)\\ \Rightarrow h=\dfrac{-185,4}{7000-10300}\approx0,0562\left(m\right)=56,2\left(mm\right)\)
Độ cao cột xăng khoảng 56,2mm
2.
Áp suất khí quyển ở chân núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 75cm = 0,75m bằng:
\(p_1=d_{tn}.h_1=136000.0,75=102000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất khí quyển ở đỉnh núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 71,5cm = 0,715m bằng:
\(p_2=d_{tn}.h_2=136000.0,715=97240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất khí quyển từ đỉnh núi đến chân núi:
\(p=p_1-p_2=102000-97240=4760\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Gọi h là độ cao từ chân núi đến đỉnh núi.
Ta có:
\(p=d_{kk}.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{4760}{12,5}=380,8\left(m\right)\)