Trong trường hợp khẩn cấp, người lái xe có thể phản ứng nhanh và đạp phanh. Nếu một xe đang chạy với tốc độ 20m/s, người lái xe phát hiện ra vật cản phía trước và mất 0,6s để phản xạ, và đạp phanh. Trong khoảng thời gian này xe đi được quãng đường bao nhiêu ? Sau khi đạp phanh, xe có dừng lại ngay lập tức được hay không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thời gian này xe đi được là:S=v.t=20.0,6=12(m)
Sau khi đạp phanh xe không dừng ngay lập tức
Trong khoảng thời gian này, xe đi đc:20.0,6=12m
Vậy sau khi đạp phanh, xe không dừng lại ngay lập tức
xe di thêm được 20*0.6=12 m
sau khi đạp phanh xe không dừng lại ngay được do có quán tính
1.
Giải
Trong khoảng thời gian đó xe đi được quãng đường là:
S=V.t=20.0,6=12(m)
-ko
Giải:
Trong thời gian này xe đi được là:
\(S=v.t=20.0,6=12\left(m\right)\)
Vậy sau khi đạp phanh xe không dừng lại ngay lập tức
câu 1 : /hoi-dap/question/26405.html
câu 2 : /hoi-dap/question/26407.html
câu 3: Trong khoảng thời gian này xe đi được số quãng đường là: 20.0,6= 12m
Sau khi đạp phanh xe không thể giữ lại ngay lập tức vì tốc độ 20m/s là một tốc độ rất cao.
1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)
2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
Từ lúc phát hiện ra vật cản đến lúc đạp phanh thì xe đi được:
\(S=v.t=20.0,6=12\left(m\right)\)
Xe đang đi với vận tốc lớn (72km/h) nên khi đạp phanh chỉ có bánh xe dừng lại ngay lập tức còn cả chiếc xe đang có quán tính chuyển động về phía trước rất lớn nên không dừng lại ngay được.
Trong khoảng thời gian này xe đi được quãng đường là:
S = V . t = 20 . 0,6 = 12 (m)
Vậy khi phanh, xe không dừng ngay lập tức