Câu 1 :Độ cao tương đối của đồi:
a. dưới 200m b. từ 200m - 300m
c. từ 300m - 400m d. từ 400m - 500m
Câu 2: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là
a. 950m b. 1100m
c. 1150m d. 1200m
Câu 3:Động Phong Nha là hang động nổi tiếng của tỉnh:
a. Thanh Hóa b. Nghệ An
c. Quảng Bình d. Quảng Nam
Câu 4: Ở cao nguyên ,các loại cây trồng thích hợp là:
a. Cây lúa b.Cây ngô
c. Cây cà phê d. Cây sắn
Câu 5: Đâu là các mỏ ngoại sinh:
a. Sắt, đồng b. Kẽm, thiếc
c. Vàng ,bạc d. Than, đá vôi
Câu 6: Ở vùng thềm lục địa nước ta, mỏ dầu khí thuộc tỉnh nào?
a. Bà Rịa - Vũng Tàu b. Nha Trang
c. Quảng Ngãi d. Phan Thiết
Câu 7: Khoáng sản nào là nguyên liệu để sản xuất xi măng?
a. Vàng b. Bạc
c. Sắt d. Đá vôi
Câu 8: Bạch Hổ là tên một mỏ:
a. vàng b. bạc
c. sắt d. dầu khí
Câu 9: Dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết:
a. độ cao tuyệt đối của các địa điểm
b. Độ dốc của địa hình
c. hình dạng của địa hình
d. Tất cả đều đúng
Câu 1 :Độ cao tương đối của đồi:
a. dưới 200m b. từ 200m - 300m
c. từ 300m - 400m d. từ 400m - 500m
Câu 2: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là
a. 950m b. 1100m
c. 1150m d. 1200m
Câu 3:Động Phong Nha là hang động nổi tiếng của tỉnh:
a. Thanh Hóa b. Nghệ An
c. Quảng Bình d. Quảng Nam
Câu 4: Ở cao nguyên ,các loại cây trồng thích hợp là:
a. Cây lúa b.Cây ngô
c. Cây cà phê d. Cây sắn
Câu 5: Đâu là các mỏ ngoại sinh:
a. Sắt, đồng b. Kẽm, thiếc
c. Vàng ,bạc d. Than, đá vôi
Câu 6: Ở vùng thềm lục địa nước ta, mỏ dầu khí thuộc tỉnh nào?
a. Bà Rịa - Vũng Tàu b. Nha Trang
c. Quảng Ngãi d. Phan Thiết
Câu 7: Khoáng sản nào là nguyên liệu để sản xuất xi măng?
a. Vàng b. Bạc
c. Sắt d. Đá vôi
Câu 8: Bạch Hổ là tên một mỏ:
a. vàng b. bạc
c. sắt d. dầu khí
Câu 9: Dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết:
a. độ cao tuyệt đối của các địa điểm
b. Độ dốc của địa hình
c. hình dạng của địa hình
d. Tất cả đều đúng