Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)
- Dàn ý :
*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.
* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước đen giả... mô gò thấp kém,... học đòi bắt chước...
Đọc tiếp
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ thứ tư bài “Nhớ rừng" của Thế Lữ (khoảng 24 dòng)
- Dàn ý :
*Trích dẫn khổ thơ và nêu xuất xứ của khổ thơ.
* Phân tích nội dung và nghệ thuật của khổ thơ.
Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, giải nước đen giả... mô gò thấp kém,... học đòi bắt chước cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét. Tất cả chỉ là người tạo, do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên nó rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí hiểm.
+ Giọng thơ giễu nhại, sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập → thể hiện sự chán chường, khinh miệt, đáng ghét..., tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi, giả dối, nhỏ bé, vô hồn.
+ Cảnh vườn bách thú tù túng đó chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội. Tâm trạng chán chường của hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn và của người dân Việt Nam mất nước trong hoàn cảnh nô lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm của dân tộc.
GIÚP MIK VS, MIK ĐANG CẦN GẤP
* Câu chủ đề : Khổ thơ thứ nhất của bài thơ viếng lăng bác là tình cảm chân thành , giản dị , sự xúc động bồi hồi của nhà thơ khi đứng trước lăng
- Mạch cảm xúc của nhà thơ được khởi đầu bằng lời thơ tự sự : " Con ở miền nam ra thăm lăng bác "
+ Câu thơ thật giản dị , thân quen với cách dùng từ xưng hô : " con " , " bác" vừa gần gũi thần thiết , vừa ấm áp lại vừa thành kính , thiêng liêng . Câu thơ giản dị , chân thành biết bao , dòng cảm xúc như vỡ òa chan chứa sau bao năm tháng kìm nén
+ t/ giả sd bpnt nói giảm nói tránh từ " thăm " thay cho từ " viếng " làm giảm đi sự đau thương , mất mát và để thấy rằng trong tiềm thức của tác gỉa : bác còn sống mãi
- từ tâm trạng ấy nhà thơ bắt gặp 1 h/ ả thân thuộc , đã bao năm in vào tâm hồn của người dân vn , đó là h/ ả hàng tre : " Đã thấy ... thẳng hàng "
+ đây là 1 h/ả thực , hàng tre như tỏa bóng mát trên con đường dẫn vào lăng bác nhưu bao bọc , ôm lấy hình bsong của người , nó cx lm nên vẻ đẹp của quang cảnh lăng bác .
+ h/ ả hàng tre còn chứa nhiều ý nghĩa biểu tượng : nó btg cho cốt cách và linh hồn của người việt anm bởi vậy mà t / gỉa thốt lên câu cảm thán : " ôi ! hàng tre xanh xanh việt nam "
+ thán từ ôi thể hiện sự xúc động ủa nhà thơ trc h/ ả hàng tre . Cây tre bình dị , mộc mạc mà bên trong thì tiềm tàng 1 sức sống tàn trề . Phảng chăng , đó là sức sống của 1 dân tộc kiên cường , bất khuất cứng coi , bền bỉ , hiên nagng của con người vn k lùi bc trc kẻ thù
+ vs bpnt ẩn dụ : " bão táp mưa sa " đã cho ta thấy sức sống bền bỉ vượt qua mua bom bão đạn , vuợt qua gian khổ ,khó khăn , để vươn lên đứng thẳng hàng
Cảm xúc của một người con đã đi từ một nơi rất xa cả về không gian lẫn thời gian giờ đây được trở về bên Bác, được diễn tả sâu sắc qua khổ thơ:
"( trích khổ 1)''
- Nhà thơ kể: " (câu 1) ". Câu thơ như một lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ giản dị nhưng chứa đựng biết bao điều sâu xa.
- Nhà thơ xưng "con". Chữ "con" ở đầu bài, đầu dòng thơ. Cách xưng hô này thật thân thiết, gẫn gũi ấm áp tình thương mà vẫn rất mực thành kính thiêng liêng.
( Liên hệ thơ Tố Hữu: Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ)
- Nhà thơ sử dụng từ thăm thay cho từ viếng. Viếng là đến chia buồn với thân nhân người đã mất, thăm là thăm hỏi, trò chuyện với người còn sống. Đây là cách nói giảm nói tránh nhằm giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát khẳng định Bác vẫn còn sống mãi trong trái tim nhân dân VN, trong lòng dân tộc.
- Đến thăm Bác, hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát, cảm nhận được, có ấn tượng đậm nét là hình ảnh hàng tre
+ Sự xuất hiện hàng tre trong thơ VP k chỉ có ý nghĩa tả thực. Nhà thơ đã viết hình ảnh hàng tre với bút pháp tượng trưng- Ẩn dụ
+ nghĩa ẩn dụ: biểu tượng cho con người, cho dân tộc VN. từ láy "xanh xanh " gợi sức sống mãnh liệt của cây tre cũng như sức sống dẻo dai của con người VN.
- Thành ngữ " bão táp mưa sa" chỉ những khó khăn gian khổ những vinh quang cay đắng mà nhân dân VN đã vượt qua trong suốt trường kì kháng chiến của dân tộc.
- Đứng thẳng hàng- hình ảnh nhân hóa- là tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng không bao giờ khuất phục.
Từ hình ảnh hàng tre bát ngát trong sương, nhà thơ đã liên tưởng, khái quát đến hình ảnh hàng tre mang nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, dẻo dai, kiên cường bất khuất của con người, dân tộc VN.
- Niềm xúc động, tự hào về đất nước dân tộc được nahf thơ bộ lộ trực tiếp qua từ cảm thán "Ôi" đứng đầu câu. Hàng tre ấy như 1 đội quân danh dự cùng với những loài cây khác đại diện cho con người ở mọi miền quê tụ họp về đây sum vầy trò chuyện cùng Bác và canh giấc ngủ cho Người.