Quá trình nguyên phân gồm mấy kì liên tiếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Quá trình nguyên phân được chia thành các kỳ tương ứng với việc hoàn thành một tập hợp các hoạt động và bắt đầu kỳ tiếp theo. Các kỳ này là kỳ đầu, kỳ trước giữa, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối. Trong nguyên phân, các nhiễm sắc thể kép sẽ cuộn xoắn và gắn vào các thoi vô sắc.
Quá trình nguyên phân gồm 4 kì: đầu, sau, giữa, cuối
Các kì: + kì trung gian: - NST dạng sợi mảnh
-NST đơn nhân đôi thành NST kép
+ kì đầu: - NST bắt đầu đóng xoắn và cong
- tơ vô sắc đính vào NST kép ở vị trí tâm động
+ kì giữa: - NST đóng xoắn cực đại
- NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
+ kì sau: -NST tháo xoắn
- các nhiễm sắc thể Cromatit trong NST kép tách nhau và đi ngược về hậu cực tế bào tạo thành 2 nhóm giống nhau
+ kì cuối: - NST dãn xoắn hoàn thành dạng sợi mảnh
- NST nằm gọn trong NST mới
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
Đáp án C
Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1
= 5.24.23-1=48
Chọn C.
Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1
= 5.24.23-1=48.
Quá trình nguyên phân gồm mấy kì liên tiếp
+ Kì đầu: các NST kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng nhân và nhân con biến mất; thoi phân bào dần xuất hiện.
+ Kì giữa: các NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng dọc ở mặt phẳng xích đạo; thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.
+Kì sau: 2 nhiễm sắc tử trong mỗi NST kép tách nhau ra và phân ly đồng đều trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; màng nhân và nhân con xuất hiện.
cơ chế nguyên phân :
- Kì trung gian: lúc đầu NST tồn tại ở dạng sợi đơn và duỗi xoắn. NST tự nhân đôi ở pha S để tạo ra NST ở trạng thái kép. Trung thể tự nhân đôi để tạo ra 2 trung thể và chúng di chuyển dần về 2 cực của tế bào.
- Kì đầu: NST ở trạng thái kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và dày lên. Hai trung thể di chuyển về 2 cực và nằm đối xứng với nhau, 1 thoi tơ vô sắc bắt đầu được hình thành giữa 2 trung thể, màng nhân, nhân con tiêu biến.
- Kì giữa: NST kép đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng (hạt, chữ V, que) được tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Chúng dính với dây tơ vô sắc ở tâm động. Thoi vô sắc đã trở nên hoàn chỉnh.
- Kì sau: NST kép tách nhau ở tâm động để hình thành 2 NST đơn và phân li đều về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của dây tơ vô sắc.
- Kì cuối: NST ở trạng thái đơn và chúng dần duỗi xoắn trở lại để tạo thành dạng sợi mảnh. Màng nhân, nhân con dần xuất hiện để bao bọc lấy bộ NST ở 2 cực của tế bào. Thoi vô sắc dần biến mất. Đồng thời, xảy ra sự phân chia tế bào chất:
+ Ở tế bào động vật: màng sinh chất ngay ở khoảng giữa tế bào co thắt từ ngoài vào trong để phân chia thành 2 tế bào con.
+ Ở tế bào động vật: tế bào mới, được hình thành do thành tế bào ở khoảng giữa phát triển từ trong ra ngoài phân chia ế bào mẹ thành 2 tế bào con.