K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2017

Đặt chung \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\)

Câu a)

\(2z^2+5|z|-3=0\Leftrightarrow 2(a^2-b^2+2abi)+5\sqrt{a^2+b^2}-3=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 4ab=0(1)\\ 2(a^2-b^2)+5\sqrt{a^2+b^2}-3=0(2)\end{matrix}\right.\)

Từ \((1)\Rightarrow \) \(a=0\) hoặc \(b=0\)

Nếu \(a=0\) thì từ \((2)\Rightarrow -2b^2+5|b|-3=0 \)

Xét \(b\geq 0,b<0\rightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}b=\dfrac{\pm3}{2}\\b=\pm1\end{matrix}\right.\)

Nếu \(b=0\) thì từ \((2)\Rightarrow 2a^2+5|a|-3=0\)

Xét \(a\geq 0,a<0\) thu được \(a=\pm\frac{1}{2}\)

Vậy \(z=\left \{\pm\frac{3i}{2};\pm i;\pm \frac{1}{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2017

b) PT tương đương

\((a+bi)^2-4(a-bi)-11=0\Leftrightarrow a^2-b^2+2abi-4a+4bi-11=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^2-b^2-4a-11=0(1)\\ 2ab+4b=0\rightarrow b(a+2)=0\end{matrix}\right.\)

Nếu \(b=0\) thay vào \((1)\Rightarrow a^2-4a-11=0\Leftrightarrow a=2\pm \sqrt{15}\)

Nếu \(a=-2\) thì \((2)\Rightarrow 1-b^2=0\rightarrow b=\pm 1\)

Vậy \(z\in\left \{2\pm \sqrt{15},-2\pm i\right\}\)

6 tháng 5 2018

TA CÓ: 37/15=2/7/5. K MK NHA

6 tháng 5 2018

37/15 = 2 7/15

7 tháng 10 2017

sao làm được. làm vậy người làm biết vô đọc tin nhắn thì sao

tốt nhất là bạn nên tự tạo

16 tháng 7 2021

nếu tạo được thì là của chúng mình rồi

\(\frac{x+1}{2x+1}=\frac{0,5x+2}{x+3}\)

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=\left(0,5x+2\right)\left(2x+1\right)\)

\(x^2+4x+3=x^2+4,5x+2\)

\(x^2-x^2+4x-4,5x-2+3=0\)

\(1-0,5x=0\)

\(x=2\)

16 tháng 9 2021

cái hồi nãy thiếu câu hỏi em bổ sung ở dưới này ạ 

em cảm ơn mnundefined

16 tháng 9 2021

chỉ em cách lm thôi cũng được ạ 

em cần gấp lắm 

bucminh

19 tháng 2 2020

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\) 

21 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn Uyên nhiều nha!

^_^^_^^_^

21 tháng 6 2020

[125-20]+[75-5]=105+70=175

125-(-75)+(-4)

200+(-4)

196

28 tháng 1 2018

Vì n+1 là ước của 2n+7 nên (2n+7) chia hết cho (n+1)

Suy ra : [ 2n+7-2(n+1)] chia hết cho n+1

Suy ra : 5 chia hết cho n+1

Suy ra : n+1 là ước của 5

Suy ra : n+1 E { 1 ; 5 }

Với n+1=1. Suy ra : n=1-1.n=0

Với n+1=5. Suy ra : n=5-1. n=4

Vậy n E { 0 ; 4 }

30 tháng 1 2017

a ) \(f\left(0\right)=a.0+b=b=3\)

\(f\left(1\right)=a+b=-5\)

\(\Leftrightarrow a=\left(a+b\right)-b=-5-3=-8\)

Vậy a = -8 ; b = 3

b ) \(f\left(1\right)=a+b=5\)

\(f\left(-1\right)=-a+b=2\)

Cộng vế với vế của f(1) và f(-1) ta được :

(a + b) + (- a + b) = 5 + 2

<=> 2b = 7 => b = 3,5

=> a + 3.5 = 5 => a = 1,5

Vậy a = 1,5 ; b = 3,5

30 tháng 1 2017

a) f(0) = 3

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a\times0+b=0+b=b=3\)

\(\Rightarrow b=3\)

f(1) = 5

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a\times1+b=a+3=-5\)

\(\Rightarrow a=\left(-5\right)-3=-8\)

Vậy a = -8; b = 3

b)

f(1) = 5

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a\times1+b=a+b=5\)     (*)

\(\Rightarrow a+b=5\)

f(-1) = 2

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=a\times\left(-1\right)+b=\left(-a\right)+b=b-a=2\)

\(\Rightarrow b-a=2\)      (**)

Từ (*) và (**) ta có:

\(a=\left(5-2\right)\div2=\frac{3}{2}\)   (Tổng, hiệu của lớp 5)

\(b=5-\frac{3}{2}=\frac{7}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2};b=\frac{7}{2}\)

14 tháng 10 2018

\(a,\text{Ta có: với mọi}\) \(x\) \(\text{thì}\) \(\left(x+2018\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1>0;x-4< 0\\x+1< 0;x-4>0\end{cases}}\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-4< 0\end{cases}\text{​​}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 4\end{cases}\Rightarrow-1< x< 4}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-4>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>4\end{cases}\left(loại\right)}}\)

Vậy \(-1< x< 4\)

\(b.x< 2x\)

\(\Rightarrow x-2x< 0\)

\(\Rightarrow x.\left(1-2\right)< 0\)

\(-x< 0\)

\(x>0\)

\(x^3< x^2\)

\(\Rightarrow x^3-x^2< 0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2>0;\left(x-1\right)< 0\left(nhận\right)\\x^2< 0;\left(x-1\right)>0\left(loại\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x< 1\left(x\ne0\right)\)