Giải ra cho mình nha, mình đnag cần rất gấp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng t/c dtsbn:
\(a+b+c=\dfrac{c}{a+b+1}=\dfrac{a}{b+c+2}=\dfrac{b}{a+c-3}=\dfrac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=\dfrac{1}{2}\\2c=a+b+1\\2a=b+c+2\\2b=a+c-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+1=3c\\a+b+c+2=3a\\a+b+c-3=3b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3c=\dfrac{3}{2}\\3a=\dfrac{5}{2}\\3b=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=\dfrac{1}{2}\\a=\dfrac{5}{6}\\b=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
We used to travel by to Nha Trang on foot.
nha bạn chúc bạn học tốt nha
bạn ơi còn câu này nữa Lam doesn’t ...................... doing morning exercise, so now he is getting fat.
A. be used to B. used to C. use to D. get used to
Gọi số vở 7A,7B,7C ll là a,b,c(quyển;a,b,c∈N*)
Áp dụng tc dstbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+c}{2+4}=\dfrac{120}{8}=15\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=45\\c=60\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
bài 2
1)
/2x-7/+\(\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{2}\)
/2x-7/+\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
/2x-7/=1
=> 2x-7=1 hoặc -2x+7 =1
2x=8 hoặc -2x=-6
x=4 hoặc x=3
Bài 1:
1: Ta có: \(A=\left(-1\right)^3\cdot\left(-\dfrac{7}{8}\right)^3\cdot\left(-\dfrac{2}{7}\right)^2\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{14}\right)\)
\(=\dfrac{7^3}{8^3}\cdot\dfrac{4}{49}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{343}{512}\cdot\dfrac{2}{49}\)
\(=\dfrac{7}{256}\)
Lời giải:
$4+(y-1)^2\geq 4\Rightarrow \frac{8}{4+(y-1)^2}\leq 2$
Mặt khác, áp dụng BĐT $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$|x-1|+|x-3|=|x-1|+|3-x|\geq |x-1+3-x|=2$
$\Rightarrow |x-1|+|x-2|+|x-3|\geq 2+|x-2|\geq 2$
Vậy $\frac{8}{4+(y-1)^2}\leq 2\leq |x-1|+|x-2|+|x-3|$
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{\begin{matrix} (y-1)^2=0\\ (x-1)(3-x)\geq 0\\ x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=1; x=2\)
4: Ta có:ΔAIP=ΔMIB
nên IA=IM
hay I là trung điểm của AM
Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC
a: Xét ΔADB và ΔADC có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
D B C E F A N M I H
a) Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:
+ AD chung.
+ AB = AC (gt).
+ ^BAD = ^CAD (do AD là phân giác ^BAC).
=> Tam giác ADB = Tam giác ADC (c - g - c).
b) Xét tam giác AED vuông tại E và tam giác AFD vuông tại F có:
+ AD chung.
+ ^EAD = ^FAD (do AD là phân giác ^BAC).
=> Tam giác AED vuông tại E = Tam giác AFD vuông tại F (cạnh huyền - góc nhọn).
=> DE = DF (2 cạnh tương ứng).
c) Xét tam giác EAF có: AE = AF (do tam giác AED vuông tại E = tam giác AFD vuông tại F).
=> Tam giác EAF cân tại A.
Mà AD là phân giác ^EAF (gt).
=> AD là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
Mà AD cắt EF tại H (gt).
=> AD vuông góc EF tại H (đpcm).
c) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
=> ^ACB = (180o - ^BAC) : 2. (1)
Xét tam giác AMN có: AM = AN (gt).
=> Tam giác AMN cân tại A.
=> ^ANM = (180o - ^NAM) : 2. (2)
Lại có: ^BAC = ^NAM (2 góc đối đỉnh). (3)
Từ (1); (2); (3) => ^ANM = ^ACB.
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
=> MN // BC (dhnb).
Xét tam giác AMN cân tại A có:
AI là trung tuyến (I là trung điểm của MN).
=> AI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AI vuông góc MN.
Mà MN // BC (cmt).
=> AI vuông góc BC. (4)
Xét tam giác ABC cân tại A có: AD là phân giác ^BAC (gt).
=> AD là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AD vuông góc BC. (5)
Từ (4); (5) => 3 điểm A; D; I thẳng hàng (đpcm).
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{2}{7}\right)^{2014}\ge0\forall x\\\left(0,2-\dfrac{1}{5}y\right)^{2016}\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{7}\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Min_H=-1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{7}\\y=1\end{matrix}\right.\)