Cho tam giác ABC, các đường cao BK và CG cắt nhau tại H
a, CHứng minh rằng ABK đồng dạng ACG
b, Chứng minh AB.AG = AC.AK và ABC đồng dạng AKG
c, Chứng minh BC2 = BH.BK + CH.CG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ui cho mình xin lỗi nãy mình bấm nhầm nhé )))):
Xét ∆ABK và ∆ACG:
A: góc chung
\(\widehat{AKB}=\widehat{AGC}=90^o\)
=> ∆ABK\(\sim\)∆ACG(g.g)
b) Vì ∆ABK\(\sim\)∆ACG (theo câu a)
=> \(\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AC}{AG}\Leftrightarrow AB.AG=AC.AK\)
Vì \(\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AC}{AG}\left(cmt\right)\)
=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AG}\)
Xét ∆ABC và ∆AKG:
A: góc chung
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AG}\left(cmt\right)\)
=> ∆ABC~∆AKG(c.g.c)
b) Vì H là giao điểm của 2 đường cao BK và CG
=> H là trực tâm ∆ABC
=> AH vuông góc với BC
Gọi giao điểm AH và BC là I.
Xét ∆BHI và ∆BCK:
B: góc chung
\(\widehat{BIH}=\widehat{BKC}=90^o\)
=> ∆BHI~∆BCK(g.g)
=> \(\dfrac{BH}{BI}=\dfrac{BC}{BK}\)
=> BH.BK=BC.BI(1)
Xét ∆CHI và ∆CBG:
C: góc chung
\(\widehat{CIH}=\widehat{CGB}=90^o\)
=> ∆CHI~∆CBG(g.g)
=> \(\dfrac{CH}{CI}=\dfrac{BC}{CG}\)
=> CH.CG=BC.CI(2)
Từ (1) và (2)
suy ra BH.BK+CH.CG=BI.BC+CI.BC=BC(CI+BI)=BC.BC=BC2
Dễ nhưng lười đánh máy:v
a) Xét ∆ABK và ∆ACG:
A: góc chung
\(\widehat{AKB}=\widehat{AGC}=90^o\)
a: Xét ΔABK vuông tại K và ΔACG vuông tại G có
góc A chung
Do đó: ΔABK\(\sim\)ΔACG
b: Ta có: ΔABK\(\sim\)ΔACG
nên AB/AC=AK/AG
hay \(AB\cdot AG=AK\cdot AC\)
Xét ΔABC và ΔAKG có
AB/AK=AC/AG
góc BAC chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔAKG
a) Xét ΔABK vuông tại K và ΔACI vuông tại I có
\(\widehat{BAK}\) chung
Do đó: ΔABK∼ΔACI(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AI}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)(đpcm)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AI}\)(cmt)
nên \(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)
Xét ΔAIK và ΔACB có
\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)(cmt)
\(\widehat{IAK}\) chung
Do đó: ΔAIK\(\sim\)ΔACB(c-g-c)
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
b: Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
nên AE/AF=AB/AC
hay AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
\(\widehat{EAF}\) chung
DO đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
góc A chung
=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC
b: Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có
góc KBH chung
=>ΔBKH đồng dạng với ΔBDC
=>BK/BD=BH/BC
=>BK*BC=BD*BH
a: Xet ΔAEB và ΔAFC có
góc AEB=góc AFC
góc A chung
=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC
=>AE/AF=AB/AC
=>AE/AB=AF/AC
b: Xét ΔAEF và ΔABC co
AE/AB=AF/AC
góc A chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
góc A chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AB/AC=AE/AF
=>AB*AF=AE*AC: AB/AE=AC/AF
b: Xet ΔABC và ΔAEF có
AB/AE=AC/AF
góc BAC chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔAEF
góc BFC=góc BDA=90 độ
mà góc B chung
nên ΔBFC đồng dạng với ΔBDA
=>BF/BD=BC/BA
=>BF/BC=BD/BA
=>ΔBFD đồng dạng với ΔBCA
a: Xet ΔCHA vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có
góc C chung
=>ΔCHA đồng dạng với ΔCKB
b: Xét ΔCAB có
AH,BK là đừog cao
AH cắt BK tại D
=>D là trực tâm
=>CD vuông góc AB tại E
góc CHA=góc CEA=90 độ
=>CHEA nội tiếp
=>góc BHE=góc BAC
mà góc HBE chung
nên ΔBEH đồng dạng với ΔBAC
c: góc KHD=góc ACE
góc EHA=góc KBA
mà góc ACE=góc KBA
nên góc KHD=góc EHD
=>HA là phân giác của góc EHK
a: Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
BD//CH
=>BHCD là hình bình hành
b: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAIC vuông tại I có
góc KAB chung
=>ΔAKB đồng dạng với ΔAIC
=>AK/AI=AB/AC
=>AK*AC=AB*AI; AK/AB=AI/AC
c: Xét ΔAKI và ΔABC có
AK/AB=AI/AC
góc KAI chung
=>ΔAKI đồng dạng với ΔABC
a: Xét ΔABK vuông tại K và ΔACG vuông tại G có
góc BAK chung
Do đó: ΔABK\(\sim\)ΔACG
b: ta có: ΔABK\(\sim\)ΔACG
nên AB/AC=AK/AG
hay \(AB\cdot AG=AK\cdot AC\)
Xét ΔABC và ΔAKG có
AB/AK=AC/AG
góc BAC chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔAKG