K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Câu 2:

PTHH:Zn+2HCl\(\underrightarrow{t^0}\)ZnCl2+H2

a)Theo PTHH:65 gam Zn cần 75 gam HCl

Vậy:8,125 gam Zn cần 9,375 gam HCl

Do đó HCl thừa:18,25-9,375=8,875(gam)

b)Vì HCl thừa nên ta tính SP theo chất thiếu(Zn)

Theo PTHH:65 gam Zn tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:8,125 gam Zn tạo ra 2,8 lít H2

\(\Rightarrow V_{H_2}=2,8\)(lít)

Câu 2:

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đb, ta có:

\(\dfrac{0,125}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

=> Zn hết, HCl dư nên tính theo nZn.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=2.n_{Zn}=2.0,125=0,25\left(mol\right)\\ =>n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,25=0,25\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,125\left(mol\right)\)

a) Khối lượng HCl dư:

\(m_{HCl\left(dư\right)}=0,25.36,5=9,125\left(g\right)\)

b) Thể tích khí H2 thu được (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

16 tháng 3 2017

N2O5 có axit tương ứng HNO3

Fe2O3 có bazơ tương ứng Fe(OH)3

Na2O có bazơ tương ứng NaOH

SO3 có axit tương ứng H2SO4

30 tháng 12 2019

Đáp án B

(1)       Sai. Có thể tạo được 4 đipeptit: Ala-Ala; Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Gly

(2)       Đúng

(3)       Đúng

(4)       Đúng

(5)       Sai, chỉ tạo được 4 tripeptit có chứa 1 gốc Glyxin. 1 cái trùng Gly-Phe-Tyr

(6)       Sai, cho HNO3 vào anbumin tạo dung dịch màu vàng

4 tháng 5 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

 a,                        \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Trc p/u :               0,4     0,5            

p/u:                      0,25    0,5         0,25      0,25

sau p/u :             0,15       0            0,25       0,25 

b, ----> sau p/ư ; Zn dư 

\(m_{Zndư}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

 

4 tháng 5 2023

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Từ PTHH ta có , 1 mol Al sẽ cho ra 1,5 mol H2 

1 mol Fe sẽ cho ra 1 mol H2 

Mà Al lại có Khối lượng mol nhỏ hơn Fe 

Vậy , nếu cho cùng 1 khối lượng 2 kim loại trên thì Al sẽ cho ra nhiều H2 hơn 

\(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

      \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Xét: \(\dfrac{0,125}{1}\) < \(\dfrac{0,5}{2}\)                          ( mol )

         0,125                           0,125   ( mol )

\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8l\)

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl phản ứng hết, Zn còn dư

\(\Rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,5-0,05=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=0,45\cdot65=29,25\left(g\right)\)

c+d) Theo PTHH: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,05\cdot136=6,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 3 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{1+35,5}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ            1    :     2       :       1    :    1

n(mol)    0,2------->0,4--------->0,2---->0,2

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\right)\)

`=> Fe` hết, `HCl` dư, tính theo `Fe`

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=n\cdot M=0,1\cdot\left(1+35,5\right)=3,65\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

23 tháng 3 2023

a) Ta có : PTHH : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

            \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH thì ta có : \(2n_{Fe}=n_{HCl}\)

Giả sử HCl dùng hết : \(\Rightarrow n_{Fe}\) cần dùng là : \(0,25\left(mol\right)\) không thỏa mãn

\(\Rightarrow Fe\) dùng hết ; HCl dư 

Số mol HCl dư là : 

                \(0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng dư của HCl là :

                  \(0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

b) Do Fe dùng hết nên ta tính H theo Fe

Theo PTHH : \(n_{Fe}=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

 

20 tháng 1 2017

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn = \(\frac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)

nHCl= \(\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,125}{1}< \frac{0,5}{2}\)

=> Zn hết, HCl dư

=> Tính theo số mol Zn

Theo PTHH, nH2 = nZn = 0,125 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)

Ta có:

\(n_{Zn}=\frac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{n_{Zn\left(đềbài\right)}}{n_{Zn\left(PTHH\right)}}=\frac{0,125}{1}=0,125< \frac{n_{HCl\left(đềbài\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\frac{0,5}{2}=0,25\)

Vậy: Zn hết, HCl dư nên tính theo nZn.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,125\left(mol\right)\)

Thể tích H2 (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

1 tháng 9 2021

a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.

 Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2

\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)

\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)

\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)