K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

bài 1: tính khối lượng S,H trong SO2 và H2O rồi áp dụng DLBTNT (mA-mS-Mh) để xác định xem trong A có O2 hay không(không), gọi CTPT A(HxSy) rồi tính tỉ lệ x:y

Bài 2; như bài 1, nhưng đầu tiên phải suy ra công thức đơn giản rồi mới đến CTPT

Bài 3: sản phẩm thu được khi dẫn qua p2o5 pư nên khối lượng p2o5 tăng lên là khối lượng của h2o, tương tự khối lượng cao tăng lên là khối lượng của co2. tính tương tự như các bài trên.

7 tháng 4 2017

xin lỗi vì lười ko muốn tính,...

4 tháng 4 2023

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

27 tháng 1 2022

\(M_A=7,5.4=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Hợp.chất.hữu.cơ.A:n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,1.12+0,3.1=1,5\left(g\right)\\ \Rightarrow A:không.có.oxi\\ Đặt.A:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a:b=n_C:n_H=0,1:0,3=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_n\\ M_{\left(CH_3\right)_n}=30\\ \Leftrightarrow15n=30\\ \Leftrightarrow n=2\\ \Rightarrow A:C_2H_6\)

4 tháng 2 2021

Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !!

5 tháng 5 2023

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)

→ X chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12

→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n

Mà: MX = 72 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)

Vậy: X là C5H12.

b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3

CH3C(CH3)2CH3

27 tháng 3 2022

CTHH của A gồm C và H và có thể có O

 \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)

\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)

\(CTHH:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

\(\Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)

 

Anh chị làm ơn giúp e mấy bài này ạ.E cảm ơn!Bài 1:Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2 người ta thu được 1,1 gam CO2,0,45 gam H2O và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6gam X ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam O2 trong...
Đọc tiếp

Anh chị làm ơn giúp e mấy bài này ạ.E cảm ơn!

Bài 1:
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2 người ta thu được 1,1 gam CO2,0,45 gam H2O và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6gam X ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam O2 trong cùng điều kiện.
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A có thành phần C,H,O thu được CO2 có thể tích bằng 3/4 thể tích hơi nước và bằng 6/7 thể tích O2 dùng để đốt cháy. Mặt khác, 1l hơi A có khối lượng bằng 46 lần khối lượng 1 lít H2 ở cùng điều kiện.Tìm công thức phân tử của A.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 và 0,35 mol H2O. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất A cần 212,8l O2.Xác định CTPT của A.

0
22 tháng 8 2021

Gọi CT hidrocacbon cần tìm là CxHy (x,y \(\in\) N*)

Ta có : \(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\) => nC = 0,5 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{13,5}{18}=0,75\Rightarrow n_H=1,5\left(mol\right)\)

Vì n CO2 < n H2O => hidrocacbon là ankan

=> \(n_A=0,75-0,5=0,25\left(mol\right)\)

BTNT O => \(n_{O_2}=\dfrac{0,5.2+0,75}{2}=0,875\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng => m A = 22+13,5 - 0,875.32=7,5 (g)

=> \(M_A=\dfrac{7,5}{0,25}=30\)(g/mol)

=> x:y= 0,5 : 1,5 = 1:3

=> CTĐGN : (CH3)n

Ta có : 15n=30 

=> n=2

=> CTPT của A : C2H6

\(n_{CO_2}=\dfrac{79,2}{44}=1,8\left(mol\right)\)

=> nC = 1,8 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{40,5}{18}=2,25\left(mol\right)\)

=> nH = 4,5 (mol)

Xét mC + mH = 1,8.12 + 4,5.1 = 26,1 (g)

=> A chứa C, H

nC : nH = 1,8 : 4,5 = 2 : 5

=> CTPT: (C2H5)n

Mà MA = 58 (g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C4H10

9 tháng 3 2022

help mik với

 

20 tháng 3 2021

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{7,2}{18} = 0,8(mol)\\ n_O = \dfrac{6,4-0,2.12-0,8}{16} = 0,2\\ \text{Ta có :}\\ n_C : n_H : n_O = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1\\ \text{CTPT của A : } (CH_4O)_n\\ M_A = (12 + 4 + 16)n = 32\Rightarrow n = 1\\ \text{Vậy CTPT của A :} CH_4O\\ \text{CTCT của A :}\\\)

\(CH_3-O-H\\ \)

20 tháng 3 2021

Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ A là CxHyOz.

CxHyOz + (2x + y/2 - z) O2 ---to----->  xCO2 + y/2 H2O

x = nCO2/nA = 0.2/0.2 = 1

y = 2nH2O/nA = 0,8/0,2 = 4

==> CTPT của A là CH4Oz

mà MA = 32 = 12 + 4 + 16z

--> z = 1

==> CTPT của A là CH4O