K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

3FexOy + 2yAl \(\rightarrow\) yAl2O3 + 3xFe

Có : \(\dfrac{m_{Fe}}{m_{Al2O3}}=\dfrac{63}{51}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al2O3}}.\dfrac{M_{Fe}}{M_{Al2O3}}=\dfrac{63}{51}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al2O3}}.\dfrac{56}{102}=\dfrac{63}{51}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al2O3}}=\dfrac{9}{4}\)

Vậy đặt nFe = 9a(mol) => nAl2O3 = 4a(mol)

Theo PT => nFexOy = 1/x . nFe = 1/x . 9a = 9a/x (mol)

Theo PT => nFexOy = 3/y . nAl2O3 = 3/y . 4a =12a/y (mol)

Do đó : 9a/x = 12a/y

=> x : y = 9a : 12a =3:4

=> x = 3 và y = 4

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

25 tháng 12 2021

b, PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 là 3 : 2: 1

b, Công thức khối lượng:

mFe + mO2 = mFe3O4

=> mFe3O4 = mFe + mO2 = 1,68 + 0,64 = 2,32 ( g )

 

11 tháng 4 2021

mgiảm  = mO(oxit) = 4.8 (g) 

nO = 4.8/16 = 0.3 (mol) 

nFexOy = 0.3/y (mol) 

MFexOy = 16/0.3/y = 160y/3 (g/mol) 

=> 56x + 16y = 160y/3 

=> 56x = 112y/3 

=> x / y = 2 / 3 

CT : Fe2O3

11 tháng 4 2021

sao mgiảm lại bằng mO vậy ạ?

14 tháng 8 2021

$3Fe_xO_y + 2yAl \xrightarrow{t^o} 3xFe +y Al_2O_3$

Theo PTHH : 

$n_{Fe} = \dfrac{3x}{y}n_{Al_2O_3}$
$\Rightarrow 0,4 = \dfrac{3x}{y}.0,2$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

21 tháng 3 2018

Đáp án C

 

Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 

Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol

17 tháng 8 2017

Đáp án C

 Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 Gọi thì  

 

Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:

Quá trình nhường electron:

16 tháng 7 2016

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

16 tháng 7 2016

Có thế thôi ạ

 

24 tháng 12 2017

Đáp án C

Phản ứng của oxit + CO thực chất là:

CO + [O] → CO2

=> mchất rắn giảm = mO pứ = 4,8g => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

=> mFe = mOxit – mO = 16 – 4,8 = 11,2 => nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol

=> nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> Oxit là Fe2O3