K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Thủ công nghiệp: Xuất hện thêm nhiều làng nghề thủ công mới.Các làng thủ công nổi tiếng như gốm Thổ Hà( Bắc Giang), Bát Tràng(Hà Nội) , dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm( Nghệ An) ,....các làng mía đường ở Quảng Nam...Xuất hiện một số đô thị, chợ, phố xá: Ở đàng ngoài ; ngoài Thăng Long vs 36 phố phường còn có Phố Hiến(Hưng Yên); Đàng trong có Thanh Hà(hừa Thiên Huế), Hội An( Quảng Nam) , Gia Định(HCM)
- Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, thương nhân TQ, Nhật Bản , Hà Lan,... đã đến nước ta buôn bán.
~> Sự phát triển của các ngành thủ công nghiệp đã tạo ra rất nhiều sản phẩm lớn, đa dạng, phong phú

17 tháng 3 2017

Tình

Hình kinh tế

Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII
Công nghiệp

-Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công và nhiều nghề thủ công....

-Công nghiệp được phục hồi

Thương nghiệp -Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá , buôn bán phát triển -Quang Trung thực hiện chính sách ''Mở cửa ải , thông chợ búa''

19 tháng 3 2017

-Tình hình thủ công và thương nghiệp trong các thế kỉ XVI-XVII :

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

+ Sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều đến nước ta chứng tỏ nền kinh tế của nước ta đã phát triển những mặt hàng buôn bán đa dạng gia tăng.


19 tháng 3 2017

1)

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

2)

-Nguyên nhân phát triển:

+ Do chính sách mở cửa củachính quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông-Tây thuận lợi. Chứng tỏ rằng: Sự phát triển của các ngành thủ công đã tạo ra số lượng sản phẩm lớn, phong phú, đa dạng.
19 tháng 3 2017

Ý 1:

* Thủ công nghiệp:

- Rất phát triển

- Xuất hiện thêm nhiều làng nghề mới. Nổi tiếng nhất là gốm Bát Tràng và mía đường Quảng Nam.

* Thương nghiệp:

- Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước rất phát triển.

- Xuất hiện thêm một số đô thị như Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam),......

- Hoạt động buôn bán với người nước ngoài diễn ra chủ yếu ở biên giới và hải cảng.

- Các chúa đều thi hành chính sách hạn chế về ngoại thương.

câu1 đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nàocâu 2 loại gốm nào ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVIII rất được ưu chuộngcâu 3 địa danh không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIIIcâu 4 mục đích chính quang trung ban hành chiếu lập họccâu 5 điểm giống nhau về chính sách ngoại thương ở đàng trong và đàng ngoàicâu 6 nguyên nhân thất bại của...
Đọc tiếp

câu1 đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nào
câu 2 loại gốm nào ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVIII rất được ưu chuộng
câu 3 địa danh không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIII
câu 4 mục đích chính quang trung ban hành chiếu lập học
câu 5 điểm giống nhau về chính sách ngoại thương ở đàng trong và đàng ngoài
câu 6 nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
câu 7 trình bày diễn biến,ý của chiến thắng rạch gầm-xoài mút 1785
câu 8 tại sao nguyên huệ chọn rach gầm- xoài mút làm trận địa quyết chiến
câu 9 nhận xét về tình hình thủ công nghiệp ở thời nguyễn
câu 10 lập niên biểu diễn biến chính cuộc khởi nghĩa nông dân tây sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm theo mẫu sau:
thứ tự                thời gian                                 sự kiện

0
9 tháng 3 2022

*Thủ công nghiệp

- Từ thế kỉ XVII, các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)

+ Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)

+ Làng rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An)

+ Làng dệt La Khê

=> Chủ yếu ở Đàng Ngoài

+ Làng rèn sắt Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế)

+ Làm đường mía (Quảng Nam)

=> Các làng nghề ở Đàng Trong

*Thương nghiệp

- Nội thương: phát triển với chợ, phố xá

- Ngoại thương:

+ Châu Á: Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hoa

+ Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan

+ Bán: len dạ, đồ pha lê, đồng hồ,…

+ Mua: tơ tằm, trầm hương, ngà voi,…

21 tháng 2 2017

Câu1:Hướng thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thế kỉ 16-18 như sau:

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bánra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

21 tháng 2 2017

1.Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.



13 tháng 11 2018

1) Tình hình nông nghiệp thời Lý đã được cải thiện hơn. Đa số ruộng đất là của nông dân cày để nộp thuế cho nhà nước. Việc cày tịch điền của các vua nhà Lý có ý nghĩa là muốn khuyến khích nông dân chăm chỉ tăng gia sản suất nông nghiệp.

2) Các bước phát triển mới của :

-Thủ công nghiệp, thương nghiệp:

+Các ngành nghề truyền thống như: dệt vải, ươm tơ, làm giấy,...

+Các xưởng thủ công nhà nước chủ yếu đúc tiền đồng, rèn vũ khí,...

+Việc buôn bán diển ra tấp nập, nhộp nhịp. Ngoại thương bị hạn chế, chủ yếu diễn ra ở cửa khẩu Vân Đồn.

3)

-Việc thuyền buôn nhiều nước đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta lúc đó khá phát triển đối với trong và ngoài nước.

27 tháng 11 2016

Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

11 tháng 12 2016

việc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó rất phát triển