K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau. Đ/S

cùng sống chung trong 1 địa bàn. Đ/S

có tính di chuyển ổn định. Đ/S

vật nuôi phải sinh ra từ cùng bố mẹ. Đ/S

có số lượng cá thể đủ lớn và địa bàn phân bố rộng. Đ/S

vật nuôi cung giống phải có chung nguồn gốc. Đ/S

12 tháng 3 2017

điền đúng hoặc sai vào những câu không in đậm nha!

12 tháng 3 2017

1.Đ

2.S

3.Đ

4.S

5.Đ

6.Đ

29 tháng 4 2017

Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định

Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 6: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 7: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu 8: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

2
11 tháng 4 2022

Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 6: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 7: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu 8: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

11 tháng 4 2022

Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 6: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 7: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu 8: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

Câu 11: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng...
Đọc tiếp

Câu 11: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 12: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 13: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 14: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu 15: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 16: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?

A. 40.000 con.

B. 20.000 con.

C. 30.000 con.

D. 10.000 con.

Câu 17: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 18: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu 19: Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là:

A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

Câu 20: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

giúp em nốt 10 câu này nữa ạ

5
28 tháng 2 2022

Câu 11: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 12: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 13: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 14: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu 15: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 16: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?

A. 40.000 con.

B. 20.000 con.

C. 30.000 con.

D. 10.000 con.

Câu 17: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 18: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu 19: Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là:

A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

Câu 20: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

28 tháng 2 2022

Câu 11: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 12: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 13: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 14: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu 15: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 16: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?

A. 40.000 con.

B. 20.000 con.

C. 30.000 con.

D. 10.000 con.

Câu 17: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 18: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu 19: Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là:

A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

Câu 20: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất. B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một...
Đọc tiếp

Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? 

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất. 

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

8
Xét các đặc điểm sau: (1) Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp (2) Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh (3) Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền (4) Tạo ra số lượng con cháu giống...
Đọc tiếp

Xét các đặc điểm sau:

(1) Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp

(2) Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh

(3) Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền (4) Tạo ra số lượng con cháu giống trong một thời gian ngắn

(5) Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và  thụ tinh

(6) Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền nên có lợi thế khi điều kiện sống thay đổi

Sinh sản vô tính có những đặc điểm nào?

A. (1), (2), (3), (4) và (6)

B. (3) và (5)

C. (1)  (2)

D. (1), (2), (3), (4) và (5)

1
28 tháng 10 2018

Đáp án D

Sinh sản vô tính có những đặc điểm:

(1) Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp

(2) Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh

(3) Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền (4) Tạo ra số lượng con cháu giống trong một thời gian ngắn

(5) Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và  thụ tinh

Xét các đặc điểm sau: (1) Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp (2) Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh (3) Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền (4) Tạo ra số lượng con cháu giống...
Đọc tiếp

Xét các đặc điểm sau:

(1) Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp

(2) Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh

(3) Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền

(4) Tạo ra số lượng con cháu giống trong một thời gian ngắn

(5) Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh

(6) Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền nên có lợi thế khi điều kiện sống thay đổi

Sinh sản vô tính có những đặc điểm nào?

A. (1), (2), (3), (4) và (6)       

B. (3) và (5)

C. (1) và (2)       

D. (1), (2), (3), (4) và (5)

1
24 tháng 11 2019

Đáp án: D

- Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh. - Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ? - Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:     + Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể...
Đọc tiếp

- Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh.

- Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ?

- Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:

    + Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

    + Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

    + Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

    + Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.

    + Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn thể quần thể bị tiêu diệt.

    + Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.

Hãy chọn và ghi lại các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính.

1
20 tháng 6 2018

- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh.

    • Giống nhau:

- Đều là hình thức sinh sản vô tính: từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

- Đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân để tạo ra thế hệ mới.

    • Khác nhau:

    + Phân đôi: Có ở động vật đơn bào và giun dẹp, dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân.

    + Nảy chồi: Có ở bọt biển và ruột khoang, dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó, chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới.

    + Phân mảnh: có ở bọt biển và giun dẹp., dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể ban đầu phân chia nhiều lần phát triển thành cơ thể mới.

    + Trinh sản: Gặp ở các loài chân đốt như ong, kiến, rệp; một vài loài cá, lưỡng cư, bò sát. Là hình thức sinh sản, trong đó, tế bào trứng không thụ tinh phân chia theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).

- Các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ vì sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình phân bào nguyên phân.

- Các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính:

    * Ưu điểm:

    + Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

    + Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

    + Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.

    * Hạn chế

    + Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn thể quần thể bị tiêu diệt.

23 tháng 3 2023

- Để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật.

- Vì: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phương pháp dựa trên khả năng phân chia (nguyên phân) để tạo ra các cơ thể hoàn chỉnh đồng nhất về tính trạng, kiểu gene và kiểu hình với số lượng lớn.