Nối cột :
Thể loại | Yếu tố |
Truyện Kí Thơ trữ tình Tùy bút Nghị luận |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
a) ko chính xác
b) chính xác
c) Chính xác
d)ko chính xác
e) Chính xác
chúc pạn học tốt!!!!!!!!!!
Các câu đúng là :
B)tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
C) tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
E) tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.
Các câu sai là :
A) tùy bút có nhân vật và cốt truyện.
D) tùy bút thuộc loại tự sự.
Những điểm cần chú ý khi đọc:
Thơ:
- Những yếu tố về hình thức:
+ Số đoạn (khổ thơ), số dòng thơ trong mỗi đoạn (khổ), số từ trong mỗi dòng thơ
+ Cách gieo vần trong bài thơ (vần chân, vần lưng…)
- Những yếu tố về nội dung:
+ Yếu tố miêu tả: làm rõ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng
+ Yếu tố tự sự: thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần
+ Ngôn ngữ thơ: hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh, thể hiện những rung động, suy tư của người viết
Truyện ngụ ngôn
- Những câu chuyện ngụ ngôn thường mang lại tiếng cười cho người đọc. Tuy nhiên, trong mỗi câu chuyện đều hàm chứa những bài học kinh nghiệm quý báu, cần phải chú ý điều đó khi đọc truyện ngụ ngôn
Kí (tùy bút, tản văn)
- Chú ý các chi tiết giàu tình cảm, trữ tình
- Đọc kĩ để nắm được thông điệp giá trị sâu sắc của bài tản văn
Văn bản nghị luận
- Chú ý đọc kĩ các luận điểm, tìm các luận cứ, dẫn chứng, bằng chứng cụ thể chi tiết
- Hiểu vấn đề người viết muốn trình bày trong bài viết
Văn bản thông tin
- Phân biệt trình tự triển khai của người viết
- Bám sát vào từng ý lớn và các ý nhỏ để hiểu được vấn đề mà tác giả nói tới
Truyện:cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện
Kí: nhân vật, người kể chuyện
thơ trữ tình: nhân vật, vần nhịp, (cảm xúc)
tùy bút: nhân vật, người kể chuyện, vần nhịp
nghị luận: luận điểm, luận cứ
Mình học rồi, thầy mình dạy có hơi khác với mấy bạn, bạn thử tham khảo nha!
Truyện: Cốt truyện, nhân vật và người kể chuyện.
Thơ trữ tình: Vần , nhịp.
Tùy bút: Thường là bộc lộ cảm xúc.
Nghị luận: Luận điểm và luận cứ.
Những ý kiến sai:
a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm
e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc
i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng
k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
+ Thơ tự sự: Người kể chuyện, vần, nhịp, nhân vật.
nghị luận p là luận cứ luận điểm chứ bn