1. Phân biệt quần thể với tập hợp cá thể ngẫu nhiên
2. Phân biệt quần thể SV và quần xã SV
3. Biện pháp tránh thoái hóa do giao phối gần ở vật nuôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt nhau ở tần số tương đối của các alen, các kiểu gen và các kiểu hình.
Mỗi quần thể khác nhau,tần số alen và kiểu gen sẽ khác nhau
Đáp án D
Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt nhau ở tần số tương đối của các alen, các kiểu gen và các kiểu hình.
Mỗi quần thể khác nhau,tần số alen và kiểu gen sẽ khác nhau.
Đáp án D
Tần số alen ở đực và cái là khác nhau nên lần giao phối ngẫu nhiên thì tần số alen sẽ cân bằng ở đực và cái.
Từ đề dễ biết sau đố thì tần số alen A và tần số alen a đều cùng bằng 0,5.
Vậy thành phần KG ở F 1 là 0,24AA : 0,52 Aa : 0,24aa. Khi đó tần số các alen p(A) = q(a) = 0,5.
Cá thể chân ngắn là aa, có 2000 cá thể ở F 1 nên số cá thể chân ngắn (aa) là nên 1 đúng và số cá thể có KG AA cũng là 480 nên số cá thể đồng hợp là 960 (4 đúng).
Sau 1 thế hệ giao phối ngẫu nhiên nữa thì quần thế F 2 là một quần thế cân bằng (2 đúng) và có thành phần KG là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
F 2 có 4000 cá thể nên số cá thể dị hợp Aa là nên ý 3 sai.
Đáp án cần chọn là: A
Các đặc điểm có ở 1 quần thể sinh vật sinh sản hữu tính là: (2),(3),(6)
Chọn đáp án D.
Những đặc điểm có thể có của một quần thể là: 2; 4
- 1 sai vì các cá thể phải cùng loài mới được coi là 1 quần thể sinh vật.
- 3 sai vì các cá thể cùng loài phải phân bổ ở cùng 1 không gian, có khả năng tạo thế hệ tiếp theo mới là quần thể.
- 5 sai vì các cá thể có kiểu gen giống nhau – có thể là cùng 1 giới nên không sinh sản được.
- 6 sai vì nếu bị giới hạn bởi chướng ngại địa lý không thể gặp nhau thì chúng không được coi là quần thể.
- 7 sai vì không phải tất cả đều thích nghi được, sẽ có những cá thể bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ.
Chọn đáp án D.
Những đặc điểm có thể có của một quần thể là: 2; 4
- 1 sai vì các cá thể phải cùng loài mới được coi là 1 quần thể sinh vật.
- 3 sai vì các cá thể cùng loài phải phân bổ ở cùng 1 không gian, có khả năng tạo thế hệ tiếp theo mới là quần thể.
- 5 sai vì các cá thể có kiểu gen giống nhau – có thể là cùng 1 giới nên không sinh sản được.
- 6 sai vì nếu bị giới hạn bởi chướng ngại địa lý không thể gặp nhau thì chúng không được coi là quần thể.
- 7 sai vì không phải tất cả đều thích nghi được, sẽ có những cá thể bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ.
Đáp án D
Những đặc điểm có thể có của một quần thể là : 2; 4
1 sai vì các cá thể phải cùng loài mới được coi là 1 quần thể sinh vật
3 sai vì các cá thể cùng loài phải phân bố ở cùng 1 không gian, có khả năng tạo thế hệ tiếp theo mới là quần thể
5 sai vì các cá thể có kiểu gen giống nhau – có thể là cùng 1 giới ð không sinh sản được
6 sai vì nếu bị giới hạn bởi chướng ngại địa lý không thể gặp nhau thì chúng không được coi là quần thể
7 sai vì không phải tất cả đều thích nghi được, sẽ có những cá thể bị CLTN loại bỏ
2.- Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối sinh ra con cái. Còn quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một quá trình lịch sử, cùng sống trong một không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
- Mỗi quần thể đặc trưng bởi một số chỉ tiêu sau: tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích ứng và chống chịu với các nhân tố sinh thái của môi trường. Còn quần xã gồm nhiều quần thể, trong đó có một vài quần thể chiếm ưu thế, trong các quần thể chiếm ưu thế có một quần thể tiêu biểu nhất gọi là quần thể đặc trưng. Mỗi quần xã có một cấu trúc đặc trưng liên quan tới sự phân bố cá thể của quần thể trong không gian.
- ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh, hữu sinh đến quần thể làm thay đổi sự phân bố, mật độ, sinh trưởng, sinh sản và cấu trúc quần thể qua mối quan hệ dinh dưỡng và nơi ở. Còn ảnh hưởng của ngoại cảnh sẽ tạo nên sự thay đổi có tính chu kỳ của quần xã. Nếu thuận lợi thì quần xã có tính đa dạng cao, nếu điều kiện sống khắc nghiệt thì quần xã có tính đa dạng thấp.
- Quần thể khi tồn tại trong một môi trường xác định đều có xu hướng được điều chỉnh ở một trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng thông qua cơ chế điều hoà mật độ. Còn quần xã sinh vật là một cấu trúc động đó là hệ quả tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sống, sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.