vì sao khí oxy kết hợp với khí hydro lại tạo ra nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ thống ròng rọc.
-------------
Chúng ta đã từng nghe về câu chuyện bó đũa, một chiếc đũa đơn lẻ sẽ rất dễ bị bẻ làm đôi, nhưng với cả một bó thì dường như không thể bị bẻ gãy được. Chúng nó lên sức mạnh của sự đoàn kết, tuy nhiên câu chuyện hôm nay được đặt trong một hoàn cảnh khác, với từng chiếc đũa trong bó chỉ dài ~23cm.
Nhưng phải bắt qua một khu vực sâu có bề ngang ~40cm mà không được dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác. Trước tiên chúng ta sẽ lấy ra vài chiếc đũa cắt chúng làm hai thành một số đỏ có kích thước bằng nhau sau đó dùng mười chiếc đũa khác cắt lõm hình chữ U ở cả hai đầu trên cùng một bên. Và tạo thêm một lõm ở giữa. Bên phía đối diện với hai lỗ đã cắt lúc nãy. Làm tương tự với 9 chiếc khác. Khi đã làm xong chúng ta được hai phần đũa khác nhau có khắc những chi tiết lõm. Bây giờ ta sẽ ghép hai chiếc đũa dài song song với nhau để một chiếc ngắn ngang lên ở giữa, đặt thêm hai đoạn dài vào với một đầu gác lên trên thanh nằm ngang, sau đó nâng hai đầu bên dưới này lên, rồi chèn vào một cây ngắn khác, khớp ngay tại vị trí của chữ U, chúng ta sẽ tiếp tục làm tương tự như thế, đặt hai cây vào dở đầu bên dưới lên, chèn thanh ngang lại. Khi đã làm xong hết 10 chiếc đũa dài, chúng ta có được một cấu trúc năm bậc, có dạng như một chiếc cầu bắc qua sông. Những cây đũa đã tự kết nối với nhau mà không cần dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác và độ dài từ chân bên này qua bên kia là ~60cm, gần gấp 3 lần so với độ dài của từng chiếc đũa. Đủ để ta có thể bắt qua một vực sâu có bề ngang 40cm như thử thách ban đầu. Nếu bạn muốn kéo một vật gì đó lên cao, thông thường, chúng ta sẽ dùng dây buộc trực tiếp vào nó rồi kéo lên. Đây là cách đơn giản nhất nhưng lực kéo cũng sẽ nặng tương đương với trọng lượng của vật. Tuy nhiên nếu bạn dùng thêm một ròng rọc móc vào vật nặng sau đó xỏ dây qua bánh lăng của ròng rọc và buộc đầu dây vào chốt phía trên lúc này bạn sẽ cảm thấy nhẹ hơn khi kéo và sức nặng chỉ còn khoảng một nửa so với trọng lượng khu vực ban đầu. Trong hệ thống ròng rọc động này, khi ta treo vật nặng theo cách như thế, trọng lượng của vật đã được chia đều cho cả hai bên dây. Do đó khi bạn kéo dây ở một bên, đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ kéo một nửa sức nặng của vật.
- Nước là chất lỏng duy nhất tồn tại trong ba trạng thái: rắn, trượt và khí, trong điều kiện tự nhiên. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái Đất.
- Nước có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh và giữ nhiệt lâu. Điều này giúp nước duy trì nhiệt độ ổn định trên Trái Đất và tạo ra một môi trường lý tưởng cho sự tồn tại và phát triển của các sinh vật.
- Nước có khả năng cấu hình thành cấu hình trên các bề mặt không hạn chế. Điều này được gọi là hiện tượng "hiện đại của nước" và giải thích tại sao nước có thể tạo thành thân, hình cầu trên các bề mặt không giới hạn.
- Nước là một dung môi phân cực tuyệt vời. Điều này có nghĩa là nước có khả năng hòa tan một loạt các chất, bao gồm các chất phân cực như muối và đường, giúp chúng phân tách thành các phân tử riêng lẻ và tạo thành các giao dịch.
- Nước có mật độ lớn nhất ở nhiệt độ 4°C. Điều này có nghĩa là khi nước được làm lạnh từ nhiệt độ cao xuống 4°C, nó sẽ co lại và mật độ tăng lên. Tuy nhiên, khi nước tiếp tục làm lạnh dưới 4°C, nó sẽ mở rộng và trở nên nhẹ hơn, tạo ra lớp băng trên mặt nước.
- Nước là một phần quan trọng của chu kỳ nước trên Trái Đất. Thông qua quá trình sự hấp thụ và bay hơi, nước từ đại dương, hồ và sông chuyển đổi thành hơi nước trong không khí, tạo ra mây và sau đó rơi xuống dưới dạng mưa, tuyết hoặc sương mù, giữ cho chu kỳ này diễn viên tiếp theo.
- Nước có khả năng hòa tan nhiều khí, bao gồm khí oxi cần thiết cho sự sống của các sinh vật nước. Sự kiện hòa tan khí quan trọng này diễn ra trong hồ, sông và đại dương, tạo ra môi trường sống phong phú cho sinh vật thủy sinh.
a)
$PbO_2 + 2H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + 2H_2O$
Bảo toàn khối lượng :
$m_{Pb} = 3 + 179,25 - 27 = 155,25(gam)$
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2+H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Chọn A
X không tạo kết tủa với BaCl2 → loại đáp án D
X phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai → X là muối amoni → loại B
Khi X phản ứng với HCl tạo khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím → khí là SO2, X là NH4HSO3.
PbO2 + 2 H2 -to-> Pb + 2 H2O
Tên chất mới sinh ra: Chì (Pb)
Về mặt lý thuyết, chúng ta hoàn toàn có thể tạo ra nước từ nguồn khí hydro và oxy có sẵn, nhưng đây là một quá trình "cực kỳ nguy hiểm"!
Để tạo ra nước, thứ đầu tiên chúng ta cần có là khí hydro và oxy. Nhưng không phải cứ mang hai khí nào cho vào trộn đều, khuấy đều lên là chúng ta có được nước. Bạn cần biết rằng, trong mỗi phân tử oxy và hydro, các electron, proton và notron có liên kết rất mạnh mẽ với nhau.
Việc bạn đem hai khí này trộn đều lên mà không có bất kỳ điều kiện xúc tác nào, thì kết quả thu được chỉ là một "mớ không khí" gồm hai khí hydro và oxy riêng biệt.
Muốn phản ứng xảy ra, chúng ta cần phải có một "vụ nổ mạnh" để có thể phá vỡ liên kết của phân tử oxy và hydro để nguyên tử của chúng có thể liên kết với nhau tạo ra nước.
Vì hydro rất dễ cháy và oxy là chất hỗ trợ quá trình đốt cháy nên sẽ không mất nhiều thời gian để phản ứng diễn ra. Những gì chúng ta cần chỉ là một tia lửa và một môi trường phản ứng tốt, chúng ta sẽ sẽ có một vụ nổ để giúp phản ứng diễn ra.
Khi đó mối liên kết bền chặt của các phân tử hydro và oxy sẽ bị phá vỡ tạo điều kiện cho nguyên tử của chúng kết hợp với nhau tạo ra nước.
Thế nhưng, quá trình này cực kỳ nguy hiểm. Một phản ứng nổ trên quy mô thí nghiệm nhỏ thì không thành vấn đề. Nhưng khi tiến hành thí nghiệm trên quy mô lớn, đủ để tạo ra một nguồn nước cung cấp cho vùng đang thiếu nước, phản ứng nổ có thể lấy đi mạng người, thậm chí là rất nhiều mạng người.
Điển hình là thảm họa khinh khí cầu Hindenburg xảy ra vào ngày 6 tháng 5 năm 1937.
Chiếc khinh khí cầu khổng lồ này chứa đầy khí hydro (loại khí nhẹ hơn rất nhiều so với không khí, giúp khinh khí cầu có thể cất cánh lên không trung). Ngày 6/5/1937, khi nó tiếp cận đến New Jersey trong một chuyến đi xuyên Đại Tây Dương, khoang chứa khí hydro đã bị bắt lửa. Cùng với khí oxy trong không khí đóng vai trò như chất hỗ trợ cháy, khoang chứa hydro đã phát nổ và thiêu rụi hoàn toàn chiếc khinh khí cầu khổng lồ này. Thảm họa đã cướp đi sinh mạng của 35 người có mặt trên khinh khí cầu.
TL :
Những gì chúng ta cần chỉ là một tia lửa và một môi trường phản ứng tốt, chúng ta sẽ sẽ có một vụ nổ để giúp phản ứng diễn ra. Khi đó mối liên kết bền chặt của các phân tử hydro và oxy sẽ bị phá vỡ tạo điều kiện cho nguyên tử của chúng kết hợp với nhau tạo ra nước.
Hok tốt