K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt hai điểm B1;C1 lần lượt là E,F

Xét ΔAFB vuông tại F có FK là đường cao

nên \(AK\cdot AB=AF^2\left(1\right)\)

Xét ΔAEC vuông tại E có EG là đường cao

nên \(AG\cdot AC=AE^2\left(2\right)\)

Xét ΔAGB vuông tại G và ΔAKC vuông tại K có

góc KAC chung

Do đó: ΔAGB\(\sim\)ΔAKC

Suy ra: AG/AK=AB/AC

hay \(AG\cdot AC=AK\cdot AB\left(3\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

17 tháng 5 2015

gọi giao điểm của AB vs DH là N; giao điểm của AC vs EH là M

xét tam giác DIN và tam giác HIN = nhau(c.g.c) suy ra IN hay IB là phân giác góc DIH

xét tam giác MKH và tam giác MKE = nhau (c.g.c) suy ra kc là phân giác góc MKE

ta lại có HA là phân giác góc HIK( NA,MA là phân giác góc ngoài)

mà góc AHC=90 độ(gt) suy ra HC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh H

mà KC là phân giác góc ngoài tam giác HIK tại đỉnh K

suy ra IC là phân giác góc KIH

mà IB là phân giác góc DIH

góc KIH + góc DIH=180 độ( kề bù) suy ra góc BIC=90 độ

suy ra góc AIC=90 độ

góc AKB cm tương tự = 90 độ

 

12 tháng 2 2017

tuy mk ko biết chắc cách giải nhưng mk chắc bạn Đức làm sai rồi!

12 tháng 3 2017

Xét tam giác ABC vuông tại A có AD vuông góc với BC

=> AB2B=DC.BC; AC2=DC.BC

tam giác ABD vuông tại D có DF vuông góc với AB =>BD2=BF.AB

Tương tự DC2=CE.AC

Ta có \(\dfrac{AC^2}{AB^2}\)=\(\dfrac{DC.BC}{DB.BC}\)=\(\dfrac{DC}{DB}\)

=> \(\dfrac{AC^4}{AB^4}\)= \(\dfrac{DC^2}{DB^2}\)=\(\dfrac{CE.AC}{BF.AB}\)

=>\(\dfrac{AC^3}{AB^3}\)=\(\dfrac{CE}{BF}\)

12 tháng 3 2017

2/ gọi E là giao của BH với AC; F là giao của CH với AB

=>BE vuông góc với AC; CF vuông góc với AB

Xét tam giác AC1B có C1F vuông góc với AB =>AC12=AF.AB (1)

Tương tự AB12=AE.AC (2)

C/m tam giác AEB đồng dạng với tam giác AFC (g.g)

=> \(\dfrac{AE}{AF}\)=\(\dfrac{AB}{AC}\) => AE.AC=AF.AB (3)

Từ (1);(2) và (3) => AB1=AC1

6 tháng 5 2016

Huyền ơi đề bài sai nặng rồi hỏi lại đi bài 1

4 tháng 5 2016

bạn ơi đề bài này có đúng không bài 1 ý

 

24 tháng 6 2018

Hình:

A B C N M H I K

Giải:

a) Ta có:

\(AB>AC\left(gt\right)\)

\(\Leftrightarrow HB>HC\) (Quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)

b) Ta có: \(AB>AC\left(gt\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}< \widehat{ACB}\) (Quan hệ cạnh và góc đối diện)

Lại có:

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}+\widehat{AHB}=180^0\) (Tổng ba góc tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABC}+90^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=180^0-\widehat{ABC}-90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=900^0-\widehat{ABC}\)

Tương tự ta được:

\(\Leftrightarrow\widehat{CAH}=900^0-\widehat{ACB}\)

Ta có:

\(\widehat{ABC}< \widehat{ACB}\) (Chứng minh trên)

\(\Leftrightarrow-\widehat{ABC}>-\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow90^0-\widehat{ABC}>90^0-\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}>\widehat{CAH}\)

c) Gọi I và K lần lượt là giao điểm của HN với AC và HM với AB

Xét tam giác AIN và tam giác AIH, có:

\(\widehat{AIN}=\widehat{AIH}=90^0\) (HN là đường trung trực của AC)

AI chung

\(IN=IH\) (HN là đường trung trực của AC)

\(\Rightarrow\Delta AIN=\Delta AIH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AN=AH\) (Hai cạnh tương ứng) (1)

Chứng minh tương tự với tam giác AKM và tam giác AKH, ta được:

\(\Delta AKM=\Delta AKH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AH\) (Hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM=AN\) (Bắc cầu)

Suy ra tam giác MAN cân tại A

Vậy ...

25 tháng 6 2018

bạn ơi câu b mình nghĩ bạn làm sai rồi hoặc là mình chưa hiểu, bạn giải thích cho mình đc ko